Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 kết nối Bài 32: Điểm và đường thẳng
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 6 kết nối tri thức Bài 32: Điểm và đường thẳng. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 kết nối tri thức (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 32: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Có bao nhiêu đường thẳng trong hình vẽ sau:
- 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2. Chọn phát biểu sai:
- Một điểm có thể thuộc đồng thời nhiều đường thẳng.
- Với một đường thẳng a cho trước, có những điểm thuộc a và có những điểm không thuộc a.
- Trên đường thẳng chỉ có một điểm.
- Một điểm có thể thuộc đồng thời hai đường thẳng.
Câu 3. Đường thẳng a chứa những điểm nào?
- N, M B. M, S C. N, S D. N, M, S
Câu 4. Đường thẳng f không chứa điểm nào?
- Q B. R C. S D. Cả 3 điểm S, R, Q
Câu 5. Cho hình vẽ sau:
Chọn phát biểu sai:
- Điểm Q không thuộc cácđường thẳng b, c, và a
- Điểm N nằm trên các đường thẳng b và c
- Điểm P không nằm trên các đường thẳng c và a
- Điểm M nằm trên các đường thẳng a và b
Cho hình vẽ sau, trả lời các câu hỏi từ 6 - 8
Câu 6. Chọn câu sai:
- A ∈ m
- D ∉ m
- A ∈ m, A ∈ n
- A ∈ m, A ∉ n
Câu 7. Chọn câu đúng:
- D ∉ m
- D ∉ n
- D ∈ m
- D ∉ m và D ∉ n
Câu 8. Đường thẳng n đi qua những điểm nào?
- Điểm A
- Điểm B và điểm C
- Điểm B và điểm D
- Điểm D và điểm C
Câu 9. Chọn câu đúng
- Nếu ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó không thẳng hàng
- Nếu ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng
- Nếu ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng
- Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 10. Kể tên các điểm nằm giữa A và D
- N, B, C B. B, C, D C. N D. B, C
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
D |
C |
B |
A |
C |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
C |
D |
B |
C |
A |
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Ta nói gì về hai đường thẳng AB và AC
- Trùng nhau
- Song song
- Cắt nhau
- Đáp án khác
Câu 2. Điểm Q thuộc đường thẳng nào?
- a B. a; b; c C. a; c; d D. b; c; d
Câu 3. Bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ dưới là
- A, O, D và B, O, C
- A, O, B và C, O, D
- A, O, C và B, O, D
- A, O, C và B, O, A
Câu 4. Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng trên hình vẽ sau?
- 10 B. 11 C. 12 D. 13
Câu 5. Cho hình vẽ sau. Chọn phát biểu sai
- Ba điểm D, E, B thẳng hàng
- Ba điểm C, E, A không thẳng hàng
- Ba điểm A, B, F thẳng hàng
- Ba điểm D, E, F thẳng hàng
Câu 6. Có bao nhiêu bộ điểm thẳng hàng trong hình vẽ dưới đây?
- 7 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 7. Có bao nhiêu bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình vẽ sau:
- 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8. Phát biểu nào dưới đây đúng?
- Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau
- Hai đoạn thẳng có điểm chung thì song song với nhau
- Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì song song với nhau
- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không trùng nhau
Câu 9. Hình vẽ nào dưới đây thể hiện đúng theo cách diễn đạt “Đường thẳng d đi qua các điểm A; B; C nhưng không đi qua các điểm E; F”
- B.
- D.
Câu 10. Hai đường thẳng trùng nhau thì
- Không có điểm chung
- Có một điểm chung
- Có vô số điểm chung
- Có hai điểm chung
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
C |
C |
C |
B |
D |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
B |
B |
A |
D |
C |
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (4 điểm). Cho hình vẽ, hãy trả lời các câu hỏi sau.
- a) Đường thẳng nào đi qua hai điểm M, P ?
- b) Những đường thẳng nào chứa điểm P ; không chứa điểm P ?
Câu 2 (6 điểm). Dựa vào hình và gọi tên:
- a) Tất cả bộ ba điểm thẳng hàng;
- b) Bốn bộ ba điểm không thẳng hàng.
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (4 điểm) |
a) Đường thẳng b đi qua hai điểm M, P: M ∈ b, P ∈ b. b) Những đường thẳng chứa điểm P là d, b và đường thẳng không chứa điểm P là a, c: P ∈ d , P ∈ b ; P ∉ c , P ∉ a. |
2 điểm 2 điểm |
Câu 2 (6 điểm) |
a) Các bộ ba điểm thẳng hàng: b) Bốn bộ ba điểm không thẳng hàng: |
3 điểm 3 điểm |
ĐỀ 2
Câu 1 (4 điểm). Dựa vào hình và gọi tên:
- a) Tất cả bộ ba điểm thẳng hàng;
- b) Bốn bộ ba điểm không thẳng hàng.
Câu 2 (6 điểm). Cho điểm ( và ) trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng. Biết rằng có tất cả đường thẳng. Tính .
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (4 điểm) |
a) Các bộ ba điểm thẳng hàng: b) Bốn bộ ba điểm không thẳng hàng: |
2 điểm 2 điểm |
Câu 2 (6 điểm) |
Ta có nên . Vậy . |
3 điểm 3 điểm |
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là:
- Một điểm chỉ có thể thuộc một đường thẳng
- Qua một điểm chỉ vẽ được một đường thẳng đi qua điểm đó
- Trên đường thẳng có nhiều hơn một điểm
- Một điểm không được coi là một hình
Câu 2. Đường thẳng x và đường thẳng y có 1 điểm chung. Mối quan hệ giữa đường thẳng x và y là
- Song song B. Chéo nhau C. Trùng nhau D. Cắt nhau
Câu 3. Cho năm đường thẳng cắt nhau từng đôi một cho ít nhất mấy giao điểm?
- 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4. Cho ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một cho nhiều nhất mấy giao điểm?
- 1 B. 2 C. 3 D. 4
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Vẽ từng hình theo cách diễn đạt bằng lời trong trường hợp sau đây :
Hai điểm A và B cùng thuộc đường thẳng a
Câu 2 (3 điểm). Vẽ từng hình theo cách diễn đạt bằng lời trong trường hợp sau đây :
Đường thẳng b không đi qua hai điểm M và N
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
C |
D |
A |
C |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
3 điểm |
|
Câu 2 (3 điểm) |
3 điểm |
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Dựa vào hình vẽ sau, nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng.
A |
B |
1. Điểm A |
a. không thuộc các đường thẳng m, n, p và q |
2. Điểm B |
b. nằm trên cả 3 đường thẳng m, n và p |
3. Điểm C |
c. nằm trên 2 đường thẳng m và n |
4. Điểm D |
d. nằm trên 2 đường thẳng m và q |
- 1 - a; 2 - b; 3 - c; 4 - d
- 1 - b; 2 - d; 3 - e; 4 - a
- 1 - e; 2 - b; 3 - a; 4 - d
- 1 - a; 2 - e; 3 - c; 4 - d
Câu 2. Cho hình vẽ sau, dùng kí hiệu để mô tả hình vẽ đó
- A ∈ m; A ∈ n; A ∈ q
- A ∉ m; A ∈ n; A ∈ q
- A ∈ m; A ∈ n; A ∉ q
- A ∈ m; A ∉ n; A ∈ q
Câu 3. Hình vẽ diễn đạt câu khẳng định: “Điểm X nằm trên cả hai đường thẳng d và t, điểm Y chỉ thuộc đường thẳng d và nằm ngoài đường thẳng t, đường thẳng t đi qua điểm Z còn đường thẳng d không chứa điểm Z” là
- B.
- D.
Câu 4. Cho hình vẽ sau, chọn đáp án đúng:
- X ∈ t; Y ∈ t; A ∈ d
- X ∈ t; X ∈ d; A ∈ d
- X ∈ t; X ∈d; A ∉ d; A ∉ t
- X ∈ t; Y ∉ t; A ∉ d
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Vẽ từng hình theo cách diễn đạt bằng lời trong trường hợp sau đây :
Đường thẳng c đi qua hai điểm H, K và không chứa hai điểm U, V
Câu 2 (3 điểm). Điểm X nằm trên cả hai đường thẳng d và t, điểm Y chỉ thuộc đường thẳng d và nằm ngoài đường thẳng t, đường thẳng t đi qua điểm Z, còn đường thẳng d không chứa điểm Z
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
B |
C |
A |
C |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
3 điểm |
|
Câu 2 (3 điểm) |
3 điểm |