Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 chân trời Chương 8 Bài 1: Góc và cạnh của một tam giác

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 7 chân trời sáng tạo Chương 8 Bài 1: Góc và cạnh của một tam giác. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 1: GÓC VÀ CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tam giác GEF có ; . Tính số đo

  1. 1200 B. 400
  2. 600 D. 1000

Câu 2: Cho tam giác MNQ. Chọn khẳng định không đúng:

  1. MN + MQ > QN B. QN – QM < MN < QN + QM
  2. MQ < MN + NQ D. MN – QN > MQ

Câu 3: Tính số đo  của ABC biết rằng số đo các góc  lần lượt tỉ lệ với 2, 4, 6

  1. 300 B. 900
  2. 1200 D. 600

Câu 4: Tam giác EGH có độ dài 3 cạnh là 3 số nguyên. Biết EG = 1 cm; EH = 7 cm. Độ dài cạnh GH là :

  1. 7 cm B. 6 cm
  2. 9 cm D. 8 cm

Câu 5: Cho Δ ABC và điểm D nằm trên cạnh BC. Khẳng định không đúng là:

  1. B.
  2. D.

Câu 6: Có bao nhiêu tam giác có độ dài hai cạnh là 7 cm và 2 cm còn độ dài cạnh thứ ba là một số nguyên (đơn vị cm)?

  1. 4 B. 1
  2. 2 D. 3

Câu 7: Cho ΔABC có cạnh AB = 15 cm và cạnh BC = 4 cm. Tính độ dài cạnh AC biết AC là một số chia hết cho 5.

  1. 5 cm B. 15 cm
  2. 20 cm D. 10 cm

Câu 8: Cho hình vẽ sau, số đo x là

  1. 49° B. 44°
  2. 98° D. 54°

Câu 9: Cho hình vẽ sau. Số đo góc x bằng

  1. 50° B. 70°
  2. 60° D. 40°

Câu 10: Cho hình vẽ sau. Tính số đo x

  1. 90o B. 140o
  2. 40o D. 120o

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

C

D

B

A

C

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

D

B

A

C

B

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Bộ ba cạnh nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ?

  1. 5 cm; 8 cm; 3 cm B. 17 cm; 14 cm; 27 cm
  2. 9 cm; 15 cm; 24 cm D. 8 cm; 8 cm; 19 cm

Câu 2: Cho △ABC có  = 75o,  = 58o. Số đo góc A là

  1. 133o B. 17o
  2. 47o D. 62o

Câu 3: Cho ΔMNQ có  = 40°;  −  = 40°. Tam giác MNQ là

  1. Tam giác vuông tại M B. Tam giác vuông tại N
  2. Tam giác nhọn D. Tam giác tù

Câu 4: Khẳng định nào không đúng ?

  1. Góc lớn nhất trong một tam giác tù là góc tù
  2. 6 cm; 8 cm; 10 cm là độ dài 3 cạnh của một tam giác
  3. Tam giác nhọn là tam giác có ba góc đều là góc nhọn
  4. 3 cm; 9 cm; 5 cm là độ dài 3 cạnh của một tam giác

Câu 5: Cho ΔABC có  = 80°;  = . Số đo góc B là:

  1. 20o B. 40o
  2. 60o D. 80o

Câu 6: Cho hình vẽ sau. Tính số đo x

  1. 65o B. 75o
  2. 50o D. 60o

Câu 7: Một tam giác ABC có 2 cạnh có độ dài bẳng nhau. Biết AB = 3,9 cm và BC = 7,9 cm. Tính chu vi tam giác ABC.

  1. 15,7 cm B. 15,7 cm hoặc 19,7 cm
  2. 17,7 cm D. 19,7 cm

Câu 8: Cho tam giác MNQ có MN = 8 cm; MQ = 3 cm. Tìm độ dài cạnh QN biết số đo cạnh QN là một số nguyên tố

  1. 5 cm hoặc 7 cm B. 7 cm
  2. 7 cm hoặc 9 cm D. 5 cm hoặc 7 cm hoặc 9 cm

Câu 9: Ba thành phố A, B, C là ba đỉnh của một tam giác; biết rằng: AC = 30 km, AB = 90 km (h.20).

Phải đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng bao nhiêu thì thành phố B nhận được tín hiệu ?

  1. 60 km B. 70 km
  2. 120 km D. 55 km

Câu 10: Cho hình sau. Tính x và y

  1. x = 140o, y = 120o B. x = 100o, y = 140o
  2. x = 140o, y = 100o D. x = 160o, y = 100o

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

B

C

A

D

A

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

A

D

B

B

C

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm): Tính số đo các góc của ABC biết rằng số đo các góc  lần lượt tỉ lệ với 3, 4, 5

Câu 2 (4 điểm): Tính số đo  của MNQ biết rằng, góc ngoài tại đỉnh M bằng 110,

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Xét ABC, số đo các góc  lần lượt tỉ lệ với 3, 4, 5 =>  

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 (tổng 3 góc trong một tam giác)

2 điểm

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

Vì góc ngoài tại đỉnh M bằng 110  

, ta có  (tổng 3 góc trong một tam giác)

ó 700 + 500 +

ó

1,5 điểm

1,5 điểm

1 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm): Tính số đo các góc của ABC biết rằng,  và số đo  tỉ lệ với 2 và 3

Câu 2 (4 điểm): Tính các góc của

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

ABC, ta có  (tổng 3 góc trong một tam giác)  

Lại có, số đo  tỉ lệ với 2 và 3

2 điểm

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

Xét

Mà –  = 18

Lại có:

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tam giác HEF có ; . Tính số đo

  1. 1200 B. 650
  2. 800 D. 600

Câu 2: Cho tam giác MNQ có cạnh MQ = 1cm và cạnh QN = 17 cm. Tính độ dài cạnh MN biết độ dài cạnh MN là một số nguyên.

  1. 16 cm B. 17 cm
  2. 18 cm D. 19 cm

Câu 3: Một tam giác ABC có 2 cạnh có độ dài bẳng nhau. Biết AB = 2,6 cm và BC = 5,6 cm. Tính chu vi tam giác ABC.

  1. 13,8 cm B. 10,8 cm hoặc 13,8 cm
  2. 15,8 cm D. 10,8 cm

Câu 4: Bộ ba cạnh nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ?

  1. 8 cm; 7 cm; 15 cm B. 18 cm; 12 cm; 6 cm
  2. 16 cm; 10 cm; 18 cm D. 9 cm; 9 cm; 24 cm
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1( 3 điểm): Cho tam giác ABC có  và . Tính số đo góc B, C của ABC

 

Câu 2( 3 điểm): Tính các góc tam giác AMNQ biết  

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

D

B

A

C

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Xét ∆ABC có  

Theo giả thiết  nên

Mặt khác  (giả thiết)

Suy ra

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 2

(3 điểm)

1 điểm

1 điểm

1 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho tam giác MNQ có  = 50°;  = 30°. Kết luận nào đúng ?

  1. Tam giác MNQ có số đo góc M và N bằng nhau
  2. Tam giác MNQ là tam giác tù
  3. Tam giác MNQ là tam giác nhọn
  4. Tam giác MNQ là tam giác vuông

Câu 2: Tính chu vi tam giác ABC biết AB = 1 cm; AC = 25 cm; độ dài cạnh BC là số nguyên.

  1. 50 cm B. 52 cm
  2. 55 cm D. 51 cm

Câu 3: Cho ΔABC có =100°;  − = 40°. Số đo góc B và C lần lượt là:

  1. = 60o;= 30o                             B.  = 20o; = 60o
  2. = 60o;= 20o                             D.  = 70o; = 20o

Câu 4: Cho tam giác EGH. Chọn khẳng đinh đúng ?

  1. EH < HG – EG B. EG + EH > GH
  2. GH + HE < GE < EH – HG D. EG – EH ≤ HG ≤ HE + GE
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1( 3 điểm): Cho  Tính các góc của tam giác biết

 

Câu 2( 3 điểm): Cho tam giác MNQ với độ dài 3 cạnh là ba số nguyên. Nếu MN = 6 cm; MQ = 3 cm thì cạnh QN có thể có độ dài là bao nhiêu cm ?

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

B

D

C

B

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Ta có:  +  +  =180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:  

 ;  

1,5 điểm

1,5 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Ta có : MN – MQ < QN < MN + MQ

ó 6 – 3 < QN < 6 + 3

ó 3 < QN < 9

Vì độ dài cạnh QN là số nguyên nên cạnh QN có thể có độ dài là 4 cm; 5 cm; 6 cm; 7 cm; 8 cm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay