Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 kết nối Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 7 kết nối tri thức Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 33: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC

  1. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho ΔABC có cạnh AB = 1cm và cạnh BC = 4cm. Tính độ dài cạnh AC biết AC là một số nguyên

  1. 1cm
  2. 2cm
  3. 3cm
  4. D. 4cm

Câu 2: Cho tam giác ABC có BC = 5cm; AC = 1cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì?

  1. Tam giác vuông cân tại A
  2. B. Tam giác cân tại B
  3. Tam giác cân tại A
  4. Tam giác vuông tại A

Câu 3: Có bao nhiêu tam giác có độ dài hai cạnh là 9 cm và 3 cm còn độ dài cạnh thứ ba là một số nguyên (đơn vị cm)?

  1. 6
  2. 4
  3. C. 5
  4. 7

Câu 4: Cho tam giác ABC, điểm M nằm trong tam giác. So sánh tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh a, b, c với chu vi tam giác ABC

  1. Tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh a, b, c luôn lớn hơn chu vi tam giác ABC
  2. Tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh a, b, c luôn bằng chu vi tam giác ABC
  3. Tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh a, b, c luôn nhỏ hơn chu vi tam giác ABC
  4. D. Tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh a, b, c luôn lớn hơn nửa chu vi tam giác ABC

Câu 5: Cho ΔABC, em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau:

  1. AB + BC > AC
  2. BC – AB < AC
  3. C. AB – AC > BC
  4. BC – AB < AC < BC + AB

Câu 6: Cho tam giác ABC biết AB = 2cm; BC = 7cm và cạnh AC là một số tự nhiên lẻ. Chu vi ABC là

  1. A. 16cm
  2. 17cm
  3. 18cm
  4. 19cm

Câu 7: Cho tam giác ABC điểm M nằm trong tam giác. Chọn câu đúng

  1. MA + MB = AC + BC
  2. MA + MB > AC + BC
  3. C. MA + MB < AC + BC
  4. MA + MB <

Câu 8: Một tam giác cân có độ dài hai cạnh 3,9cm và 7,9cm. Chu vi cả tam giác này là:

  1. 20,9cm
  2. 15,5cm
  3. 17,8cm
  4. D. 19,7cm

Câu 9: Cho ΔABC có AB < AC. Trên đường phân giác AD lấy điểm E. Chọn câu đúng

  1. EC - EB = AC - AB
  2. EC - EB > AC - AB
  3. EC - EB AC - AB
  4. D. EC - EB < AC - AB

Câu 10: Cho  vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC tại D. So sánh BC – BA và DC – DA.

  1. A. BC – BA > DC – DA
  2. BC – BA < DC – DA
  3. BC – BA = DC – DA
  4. BC – BA = 2(DC – DA)

ĐỀ 2

Câu 1: Cho ΔABC có cạnh AB = 10cm và cạnh BC = 7cm. Tính độ dài cạnh AC biết AC là một số nguyên tố lớn hơn 11

  1. A. AC = 13cm
  2. AC = 15cm
  3. AC = 17cm
  4. AC = 19cm

Câu 2: Cho tam giác ABC có BC = 1cm; AC = 8cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì?

  1. A. Tam giác cân tại A
  2. Tam giác vuông tại A
  3. Tam giác vuông cân tại A
  4. Tam giác cân tại B

Câu 3: Có bao nhiêu tam giác có độ dài hai cạnh là 7 cm và 2 cm còn độ dài cạnh thứ ba là một số nguyên (đơn vị cm)?

  1. 1
  2. 2
  3. C. 3
  4. 4

Câu 4: Chọn câu đúng. Trong một tam giác:

  1. độ dài một cạnh luôn lớn hơn chu vi
  2. độ dài một cạnh luôn nhỏ hơn nửa chu vi
  3. độ dài một cạnh luôn bằng nửa chu vi
  4. độ dài một cạnh luôn lớn hơn nửa chu vi

Câu 5: Dựa vào bất đẳng thứ tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác

  1. 6cm; 6cm; 5cm
  2. 7cm; 8cm; 10cm
  3. 12cm; 15cm; 9cm
  4. D. 11cm; 20cm; 9cm

Câu 6: Cho tam giác ABC biết AB = 1cm; BC = 9cm và cạnh AC là một số nguyên. Chu vi ABC là

  1. 16cm
  2. 17cm
  3. 18cm
  4. D. 19cm

Câu 7: Cho ΔABC, trên BC lấy điểm M bất kì nằm giữa B và C. So sánh AB + AC + BC và 2AM

  1. AB + AC + BC = 2AM
  2. AB + AC + BC > 2AM
  3. AB + AC + BC < 2AM
  4. AB + AC + BC 2AM

Câu 8: Cho tam giác ABC trong đó BC là cạnh lớn nhất. Kẻ đường cao AH .Phát biểu nào đúng

  1. A. AB + AC > BC
  2. Góc B có thể là góc tù
  3. AB + AC < BH + CH
  4. Góc C có thể là góc tù

Câu 9: Cho ΔABC cân tại A có một cạnh bằng 6cm. Tính cạnh BC của tam giác đó biết chu vi tam giác bằng 20cm

  1. BC = 6cm
  2. BC = 8cm
  3. C. BC = 8cm hoặc BC = 6cm
  4. BC = 7cm

Câu 10: Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. So sánh 2AM với AB + AC.

B.

  1. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm). Cho các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau:

  1. a) 2 cm, 4 cm, 3cm.
  2. b) 4 cm, 6 cm, 2 cm.
  3. c) 4cm, 2cm, 8 cm.

Trường hợp nào là độ dài ba cạnh của tam giác

Câu 2 (4 điểm). Độ dài hai cạnh của một tam giác  bằng  và . Tính độ dài cạnh còn lại biết rằng số đo của nó tính theo centimet là một số tự nhiên lẻ, tam giác  là tam giác gì?

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm). Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào dưới đây không thể là ba cạnh của một tam giác

a, 2; 5; 7

b, 4; 5; 7

c, 4; 5; 8


Câu 2 (4 điểm). Độ dài hai cạnh của một tam giác  bằng  và . Tính độ dài cạnh còn lại biết rằng số đo của nó tính theo centimet là một số tự nhiên chẵn, tam giác  là tam giác gì?

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Dựa vào bất đẳng thứ tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác

  1. 3cm, 5cm, 7cm
  2. 4cm, 5cm, 6cm
  3. C. 2cm, 5cm, 7cm
  4. 3cm, 5cm, 6cm

Câu 2: Cho ΔABC, trên BC lấy điểm M bất kì nằm giữa B và C. So sánh AB + AC - BC và 2.AM

  1. AB + AC - BC = 2.AM
  2. AB + AC - BC > 2.AM
  3. C. AB + AC - BC < 2.AM
  4. AB + AC - BC 2.AM

Câu 3: Tính chu vi của một tam giác cân có hai cạnh bằng 4m và 9m.

  1. 22 (cm)
  2. 20 (m)
  3. 21 (m)
  4. D. 22 (m)

Câu 4: Cho ΔABC có điểm O là một điểm bất kì nằm trong tam giác. So sánh OA + OC và AB + BC

  1. A. OA + OC < AB + BC
  2. OA + OC > AB + BC
  3. OA + OC = AB + BC
  4. OA + OC AB + BC
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (6 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A có một cạnh bằng 4 cm. Tính cạnh BC của tam giác đó biết chu vi của tam giác là 14 cm.

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho ΔABC cân tại A có một cạnh bằng 5cm. Tính cạnh BC của tam giác đó biết chu vi tam giác bằng 17cm

  1. A. BC = 7cm hoặc BC = 5cm
  2. BC = 7cm
  3. BC = 5cm
  4. BC = 6cm

Câu 2: Cho tam giác OEF có . Vẽ OD ⊥ EF. I là một điểm tùy ý trên đoạn thẳng OD. hãy so sánh hai góc IEF và IE. Câu nào sau đây đúng

  1. C.
  2. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 3: Cho tam giác ABC có cạnh AB= 1cm và cạnh BC = 4cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên 

  1. 1cm
  2. 2cm
  3. 3cm
  4. D. 4cm

Câu 4: Cho hình vẽ dưới đây. Chọn câu đúng

  1. A. 2(AC + BC) > AD + CD + BC + AB
  2. 2(AC + BC) = AD + CD + BC + AB
  3. 2(AC + BC) < AD + CD + BC + AB
  4. (AC + BC) > AD + CD + BC + AB
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (6 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A có một cạnh bằng 5 cm. Tính cạnh BC biết chu vi tam giác là 18 cm

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay