Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 5 Bài 3: Hàm số bậc nhất y=ax+b (a≠0)
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều 8 chân trời sáng tạo Chương 5 Bài 3: Hàm số bậc nhất y=ax+b (a≠0). Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 chân trời sáng tạo (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 4: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Cho đường thẳng d: y = −kx + b (k ≠ 0). Hệ số góc của đường thẳng d là:
A. –k
B. k
C.
D. b
Câu 2. Cho đường thẳng d: y = ax + b (a < 0). Gọi α là góc tạo bởi tia Ox và d.
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. tanα < 0
B. tanα > 0
C. tanα = 0
D. tanα = 1
Câu 3. Cho đường thẳng d: y = ax + b (a≠0). Hệ số góc của đường thẳng d là:
A. -a
B. a
C.
D. b
Câu 4. Cho đường thẳng d: y = ax + b (a > 0). Gọi α là góc tạo bởi tia Ox và d.
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. a = -tan
B. a = tan
C. a = tan(180 - )
D. a = -tan(180 - )
Câu 5. Đường thẳng y = (a – 1)x + 6 tạo với trục hoành một góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. a > 0
B. a < 0
C. a < 1
D. a > 1
Câu 6. Đường thẳng y = (6− )x – 2m + 3 đi qua điểm A (−2; 4) có hệ số góc bằng bao nhiêu?
A. -13
B.
C. -
D. -
Câu 7. Cho đường thẳng d: y = (m + 2) x – 5 đi qua điểm A (−1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là?
A. 1
B. 11
C. −7
D. 7
Câu 8. Cho hai đường thẳng d: y = (2m − 3)x – 2 và d’: y = −x + m + 1 là đồ thị của hai hàm số bậc nhất. Với giá trị nào của m thì d // d’?
A. m = 1
B. m = −1
C. m =
D. m ≠
Câu 9. Tính góc tạo bởi tia Ox và đường thẳng y =√3x – 6
A. 45o
B. 30o
C. 60o
D. 90o
Câu 10. Đường thẳng y = 2(m + 1)x – 5m – 8 đi qua điểm A (3; −5) có hệ số góc bằng bao nhiêu?
A. −4
B. 4
C. 3
D. 2
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Cho hai đường thẳng d: y = x + 3 và d’: y = −2x. Khi đó:
A. d // d’
B. d≡d’
C. d cắt d’
D. d⊥d’
Câu 2. Hai đường thẳng d: y = ax + b (a ≠0) và d’: y = a’x + b’ (a’≠0) có a≠a’. Khi đó:
A. d // d’
B. d ≡d’
C. d cắt d’
D. d⊥d’
Câu 3. Hai đường thẳng d: y = ax + b (a≠0) và d’: y = a’x + b’ (a’≠0) có a = a’ và b ≠b’. Khi đó:
A. d // d’
B. d ≡d’
C. d cắt d’
D. d ⊥d’
Câu 4. Cho hai đường thẳng y = 2x + 10 và y = (3 – m)x + 4. Biết rằng hai đường thẳng trên tạo với trục Ox các góc bằng nhau. Tìm m?
A. m = 0
B. m = 1
C. m = -1
D. m = 2
Câu 5. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
Gọi α và β lần lượt là góc tạo bởi đường thẳng y = – 2x + 1 và y = – 5x + 2 với trục Ox. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. 90° < β < α
B. 90° < α < β
C. α < β < 90°
D. β < α < 90°
Câu 6. Cho hai đường thẳng d: y = − x + 1 và d’: y = −
x + 2. Khi đó:
A. d // d’
B. d≡d’
C. d cắt d’
D. d⊥d’
Câu 7. Cho đồ thị hàm số y = (100 – 2m)x + 30. Biết rằng đường thẳng trên tạo với trục Ox một góc nhọn. Tìm m?
A. m < 50
B. m = 50
C. m > 50
D. m < – 50
Câu 8. Tính góc tạo bởi tia Ox và đường thẳng
y = x−6
A. 45°
B. 30°
C. 60°
D. 90°
Câu 9. Cho đường thẳng d: y = mx + . Tính góc tạo bởi tia Ox và đường thẳng d biết d đi qua điểm A (3; 0)
A. 120o
B. 150o
C. 60o
D. 90o
Câu 10. Viết phương trình đường thẳng d biết d đi qua B (−1; 1) và tạo với trục Ox một góc bằng 450
A. y = x – 2
B. y = x + 2
C. y = −x – 2
D. y = x + 1
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (4 điểm). Xác định đường thẳng d biết d đi qua A(1; 2) và có hệ số góc là 2.
Câu 2 (6 điểm). Tìm hệ số góc của đường thẳng d: y = (m – 5)x – m biết d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
ĐỀ 2
Câu 1 (4 điểm). Tìm giá trị của tham số để đường thẳng
cắt đường thẳng
tại một điểm nằm trên trục hoành.
Câu 2 (6 điểm). Tìm góc tạo bởi đường thẳng d: y = -x + 5 với trục Ox.
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Viết phương trình đường thẳng d biết d tạo với đường thẳng y = 2 (theo chiều dương) một góc bằng 1350 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4.
A. y = x – 4
B. y = −x – 4
C. y = x + 4
D. y = −x + 4
Câu 2. Viết phương trình đường thẳng d biết d vuông góc với đường thẳng y = 4x + 1 và cắt đường thẳng y = x – 1 tại điểm có tung độ bằng 3.
A. y = - x - 4
B. y = - x + 4
C. y = - x + 2
D. y = - x
Câu 3. Tìm hệ số góc của đường thẳng d biết d đi qua gốc tọa độ O
và điểm M (1; 3)
A. −2
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 4. Tìm hệ số góc của đường thẳng d biết d đi qua điểm A (1; 1) và điểm B(−1; 2)
A.−
B.
C. 1
D. 2
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Viết phương trình đường thẳng d song song với đường thẳng d’: y = 3x + 2 và đi qua A(1; 2).
Câu 2 (3 điểm). Cho đường thẳng d: y = ax + b. Xác định hệ số góc của d biết
a) d song song với đường thẳng d1: y = 4x – 1
b) d vuông góc với đường thẳng d2: y = -3x + 1
ĐỀ 2
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Cho đường thẳng d: y = (m + 2)x – 5 có hệ số góc là k = −4. Tìm m
A. m = −4
B. m = −6
C. m = −5
D. −3
Câu 2. Tìm hệ số góc của đường thẳng d: y = (3 – m)x + 2 biết nó vuông góc với đường thẳng d’: x – 2y – 6 = 0
A. −2
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 3. Viết phương trình đường thẳng d biết d có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm A (2; 1)
A. y = −2x + 3
B. y = 2x − 3
C. y = −2x – 3
D. y = 2x + 5
Câu 4. Cho tam giác ABC có đường thẳng
BC: y = − + 1 và A (1; 2).
Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC.
A. y = 3x −
B. y = 3x +
C. y = 3x + 2
D. Đáp án khác
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Cho hàm số (m là tham số) có đồ thị là đường thẳng (d).
Tìm m để (d) đi qua điểm .
Câu 3 (3 điểm). Viết phương trình đường thẳng đi qua B(5; 4) và tạo với trục Ox một góc bằng 45°