Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 chân trời Chương 9 Bài 1: Mô tả xác suất bằng tỉ số

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 9 Bài 1: Mô tả xác suất bằng tỉ số. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 1: MÔ TẢ XÁC SUẤT BẰNG TỈ SỐ

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Gieo một con xúc xắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là

  1. 0, 2.
  2. 0, 3.
  3. 0, 4.
  4. 0, 5.

Câu 2. Gieo hai con xúc xắc. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 3 chấm”.

  1. 2.
  2. 4.
  3. 5.      
  4. 6. 

Câu 3. Rút ra một con bài từ bộ bài 52 con. Xác suất để được con át (A) là

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 4. Gieo hai con xúc xắc. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5”.

  1. 7.
  2. 11.
  3. 6.
  4. 15.

Câu 5. Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc. Xác suất để mặt 6 chấm xuất hiện

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 6. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Những kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4” là

  1. 1, 2.
  2. 1, 3, 5.
  3. 1, 2, 4.
  4. 3, 5.

Câu 7. Gieo hai con xúc xắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt chia hết cho 3 là

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 8. Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số. Tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là

  1. E = {1; 2; 3; 4;…; 98; 99}.
  2. E = {10; 11; 12; 13;…; 98; 99}.
  3. E = {10; 11;…; 19; 20}.
  4. E = {20; 21; 22;…; 98; 99}.

Câu 9. Gieo một con xúc xắc 3 lần. Xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả 3 lần là

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 10. Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, …, 51, 52; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Viết tập hợp M gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.

  1. M = {1, 3, 5, …, 49, 51}.
  2. M = {2, 3, 4, …, 51, 52}.
  3. M = {1, 2, 3, …, 50}.
  4. M = {1, 2, 3, …, 51, 52}.

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Gieo đồng tiền 2 lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 2. Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, ..., 12; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp. Viết tập hợp B gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.

  1. B = {1; 2; 3; ...; 10}.
  2. B = {1; 2; 3; ...; 9}.
  3. B = {1; 2; 3; ...; 12}.
  4. B = {2; 3; 4; ...; 12}.

Câu 3. Có 10 hộp sữa trong đó có 3 hộp hư. Chọn ngẫu nhiên 4 hộp. Xác suất để được nhiều nhất 3 hộp hư

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 4. Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số. Tìm số phần tử của tập hợp D gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra của biến cố sau “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên”

  1. Có bốn kết quả thuận lợi cho biến cố là 25, 36, 49, 64.
  2. Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố là 16, 25, 36, 49, 64.
  3. Có sáu kết quả thuận lợi cho biến cố là 16, 25, 36, 49, 64, 81.
  4. Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố là 16, 25.

Câu 5. Gieo ngẫu nhiên 2 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để sau hai lần gieo kết quả như nhau là

  1. .
  2. .
  3. .
  4. 1.

Câu 6. Một bình đựng 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 7. Một nhóm học sinh quốc tế gồm 9 học sinh đến từ các nước Việt Nam, Ấn Độ, Ai Cập, Brasil, Canada, Tây Ban Nha, Đức, Pháp, Nam Phi; mỗi nước chỉ có đúng một học sinh. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong nhóm học sinh quốc tế trên. Tìm số phần tử của tập hợp G gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra của biến cố sau “Học sinh được chọn ra đến từ châu Á”.

  1. 8.
  2. 9.
  3. 7.
  4. 6.

Câu 8. Một hộp đựng 4 bi xanh và 6 bi đỏ lần lượt rút 2 viên bi. Xác suất để rút được một bi xanh và 1 bi đỏ là

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 9. Trong trò chơi đoán tên các tỉnh thành của Việt Nam, chị Phương ghi tên tất cả 63 tỉnh thành của Việt Nam (năm 2022) vào 63 phiếu, tên mỗi tỉnh thành được ghi vào đúng 1 phiếu và bỏ tất cả các phiếu đó vào hộp kín. Bạn Hoa chọn ngẫu nhiên 1 phiếu. Số kết quả thuận lợi cho biến có “Tên của tỉnh thành ghi trên phiếu mà bạn Hoa chọn ra được bắt đầu bởi chữ Hà” là

  1. 3.
  2. 4.
  3. 2.   
  4. 1.

Câu 10. Sắp 3 quyển sách Toán và 3 quyển sách Vật Lí lên một kệ dài. Xác suất để 2 quyển sách cùng một môn nằm cạnh nhau là

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (4 điểm). Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:

  1. a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố”;
  2. b) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1”.

Câu 2 (6 điểm). Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, …, 51, 52. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tìm số phần tử của tập hợp C gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra. Sau đó, hãy tính xác suất của mỗi biến cố sau:

  1. a) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có một chữ số”;
  2. b) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số khi chia cho 4 và 5 đều có số dư là 1”;
  3. c) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có tổng các chữ số bằng 4”.

ĐỀ 2

Câu 1 (4 điểm). Một nhóm học sinh quốc tế gồm 9 học sinh đến từ các nước: Việt Nam, Ấn Độ, Ai Cập, Brasil, Canada, Tây Ban Nha, Đức, Pháp, Nam Phi; mỗi nước chỉ có đúng một học sinh. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong nhóm học sinh quốc tế trên. Tìm số phần tử của tập hợp G gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra. Sau đó, hãy tính xác suất của mỗi biến cố sau:

  1. a) “Học sinh được chọn ra đến từ châu Á”;
  2. b) “Học sinh được chọn ra đến từ châu Âu”;

Câu 2 (6 điểm). Tổ I của lớp 7D có 5 học sinh nữ là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân và 5 học sinh nam là: Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong Tổ I của lớp 7D. Tìm số phần tử của tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra. Sau đó, hãy tính xác suất của mỗi biến cố sau:

  1. a) “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ”;
  2. b) “Học sinh được chọn ra là học sinh nam”.

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Gieo một con xúc xắc 3 lần. Xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả 3 lần là

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 2. Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, …, 51, 52; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Viết tập hợp M gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.

  1. M = {1, 3, 5, …, 49, 51}.
  2. M = {2, 3, 4, …, 51, 52}.
  3. M = {1, 2, 3, …, 50}.
  4. M = {1, 2, 3, …, 51, 52}.

Câu 3. Trong trò chơi đoán tên các tỉnh thành của Việt Nam, chị Phương ghi tên tất cả 63 tỉnh thành của Việt Nam (năm 2022) vào 63 phiếu, tên mỗi tỉnh thành được ghi vào đúng 1 phiếu và bỏ tất cả các phiếu đó vào hộp kín. Bạn Hoa chọn ngẫu nhiên 1 phiếu. Số kết quả thuận lợi cho biến có “Tên của tỉnh thành ghi trên phiếu mà bạn Hoa chọn ra được bắt đầu bởi chữ Hà” là

  1. 3.
  2. 4.
  3. 2.   
  4. 1.

Câu 4. Sắp 3 quyển sách Toán và 3 quyển sách Vật Lí lên một kệ dài. Xác suất để 2 quyển sách cùng một môn nằm cạnh nhau là

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Một hộp có 10 lá thăm có kích thước giống nhau và được đánh số từ 1 đến 10. Lấy ngẫu nhiên 1 lá thăm từ hộp. Tính xác suất của biến cố “Lấy được là thăm ghi số 9”.

Câu 2 (3 điểm). Đội múa có 1 bạn nam và 5 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn. Biết mỗi bạn đều có khả năng được chọn. Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn là nam”.

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Gieo một con xúc xắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là

  1. 0, 2.
  2. 0, 3.
  3. 0, 4.
  4. 0, 5.

Câu 2. Gieo hai con xúc xắc. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 3 chấm”.

  1. 2.
  2. 4.
  3. 5.      
  4. 6. 

Câu 3. Gieo đồng tiền 2 lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 4. Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, ..., 12; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp. Viết tập hợp B gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.

  1. B = {1; 2; 3; ...; 10}.
  2. B = {1; 2; 3; ...; 9}.
  3. B = {1; 2; 3; ...; 12}.
  4. B = {2; 3; 4; ...; 12}.
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp có 12 lần xuất hiện mặt ngửa thì xác suất xuất hiện mặt sấp bằng bao nhiêu?

Câu 2 (3 điểm). Chọn ngẫu nhiên một số trong bốn số 11, 12, 13, 14. Tính xác suất để chọn được số chia hết cho 6.

 

=> Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 9 Bài 1: Mô tả xác suất bằng tỉ số

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay