Đề kiểm tra, đề thi cuối kì 2 Sinh học 8 kết nối tri thức (đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 8 (Sinh học) kết nối tri thức cuối kì 2 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 cuối kì 2 môn Sinh học 8 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Trong các đặc trưng sau, có bao nhiêu đặc trưng không thuộc quần xã sinh vật?

(1) Mật độ cá thể.

(2) Loài ưu thế.

(3) Loài đặc trưng.

(4) Nhóm tuổi.

  1. 1.
  2. 2.
  3. 3.
  4. 4.

Câu 2. Ốc bươu vàng được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1988, chúng đã phát triển rất nhanh và gây hại nghiêm trọng cho nền nông nghiệp. Nguyên nhân khiến chúng phát triển nhanh là gì?

  1. Điều kiện sống thuận lợi.
  2. Chưa có hoặc có rất ít thiên địch.
  3. Do ốc bươu vàng biết tìm cách tránh những nơi con người phun thuốc sâu.
  4. Ốc bưu vàng có khả năng kháng lại thuốc trừ sâu.

Câu 3. Giới hạn sâu nhất của sinh quyển xuống đến

  1. 12 km.
  2. 11 km.
  3. 10 km.
  4. 9 km.

Câu 4. Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào?

  1. Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh, ...
  2. Khi khu vực sống của quần thể mở rộng.
  3. Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể.
  4. Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.

Câu 5. Thành phần không thuộc quần xã là

  1. sinh vật phân giải
  2. sinh vật tiêu thụ.
  3. sinh vật sản xuất.
  4. xác sinh vật, chất hữu cơ.

Câu 6. Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên?

  1. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông.
  2. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi.
  3. Các con sói trong một khu rừng.
  4. Các con ong mật trong tổ.

Câu 7. Thỏ sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu tác động của các nhân tố sinh thái sau: 

1- diều hâu;                     2- cú;                              3-độ dốc của đất;             

4-nhiệt độ không khí;       5- ánh sáng;                    6- độ ẩm không khí;        

7- chó hoang;                   8- áp suất không khí;        9- cây gỗ;

10- dê;                            11- linh miêu;                  12- gió thổi;

13-cây cỏ;                       14- thảm lá khô;               15- cáo;

16- độ tơi xốp của đất;      17- lượng mưa.

Số nhân tố sinh thái vô sinh tác động tới đời sống của thỏ trong rừng mưa nhiệt đới là:

  1. 7.
  2. 10.
  3. 9.
  4. 15.

Câu 8. Môi trường sống của sinh vật là

  1. nơi sinh vật làm tổ và sinh sản.
  2. nơi sống của sinh vật, gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
  3. nơi làm tổ, nơi kiếm ăn và nơi sinh sản của sinh vật .
  4. nơi sinh vật làm tổ và những nơi sinh vật kiếm ăn.

PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm).

  1. a) Ô nhiễm môi trường là gì?
  2. b) Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
  3. c) Tại sao cần phải ban hành Luật bảo vệ môi trường?

Câu 2 (2 điểm). Ở vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà tỉnh Lâm Đồng với hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi trung bình có lượng mưa dồi dào, khí hậu mát mẻ, độ cao phân hóa đa dạng, có hệ động thực vật phong phú. Đặc biệt nơi đây còn được gọi là “Vương quốc của các loài lan rừng” do có rất nhiều loài lan rừng.

Em hãy liệt kê các nhân tố sinh thái và phân loại chúng phù hợp.

Câu 3 (1 điểm). Tại sao cây chè được trồng nhiều ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, còn cây cà phê được trồng nhiều ở vùng Tây Nguyên?

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – KẾT NỐI TRI THỨC

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Môi trường và các nhân tố sinh thái

1

 

 

 

1

 

 

 

 

2

 

1

2. Quần thể sinh vật

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

2

 

1

3. Quần xã sinh vật

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

2

 

1

4. Hệ sinh thái

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

1

2

5. Sinh quyển

1

 

 

 

 

 

 

 

1

1

1

1,5

6. Cân bằng tự nhiên

 

 

 

 

1

 

 

 

1

 

0,5

7. Bảo vệ môi trường

 

2 ý

 

 

 

 

1 ý

 

 

 

1

3

Tổng số câu TN/TL

4

2 ý

2

1

2

1 ý

 

1

8

3

11

Điểm số

2,0

2,0

1,0

2,0

1,0

1,0

0

1,0

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

10 %

10 điểm

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

CHƯƠNG VIII. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

4

8

 

1. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Nhận biết

Nêu được môi trường sống, nhân tố sinh thái.

 

1

 

C8

Vận dụng

Vận dụng được kiến thức, liên hệ thực tiễn.

 

1

 

C7

2. Quần thể sinh vật

Nhận biết

Nêu được khái niệm quần thể sinh vật.

 

1

 

C6

Thông hiểu

Xác định được ví dụ về quần thể sinh vật.

 

1

 

C4

3. Quần xã sinh vật

Nhận biết

Nhận biết khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã.

 

1

 

C5

Thông hiểu

Phân biệt được loài ưu thế và loài đặc trưng.

 

1

 

C1

4. Hệ sinh thái

Thông hiểu

Giải thích được sự trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái.

1

 

C2

 

5. Sinh quyển

Nhận biết

Nêu được khái niệm sinh quyển.

 

1

 

C3

Vận dụng cao

Liên hệ thực tiễn, nêu được các biện pháp bảo vệ rừng ngập mặn.

1

 

C3

 

6. Cân bằng tự nhiên

Vận dụng

Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tiễn.

 

1

 

C2

7. Bảo vệ môi trường

Nhận biết

Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.

1

 

C1a, b

 

Vận dụng

Trình bày quan điểm của bản thân về ô nhiễm môi trường.

1

 

C1c

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi, đề kiểm tra cuối kì 2 sinh học 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay