Đề kiểm tra, đề thi cuối kì 2 Sinh học 8 kết nối tri thức (đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 8 (Sinh học) kết nối tri thức cuối kì 2 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 cuối kì 2 môn Sinh học 8 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Phạm vi của sinh quyển bao gồm

  1. tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển và phần trên của thạch quyển.
  2. toàn bộ thạch quyển và thổ nhưỡng quyển.
  3. tăng thấp của khí quyển và toàn bộ thủy quyển.
  4. toàn bộ thủy quyển và thổ nhưỡng quyển.

Câu 2. Những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường là gì?

  1. Hạn chế sự tăng nhanh dân số.
  2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
  3. Tăng cường trồng rừng ở khắp mọi nơi.
  4. Bảo vệ các loài sinh vật.
  5. Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.
  6. Tạo ra các loài vật nuôi, cây trồng có năng suất cao.
  7. Tăng cường xây dựng các công trình thuỷ điện.

Phương án đúng là:

  1. 1, 2, 3, 4, 7.
  2. 1, 2, 4, 5, 6.
  3. 2, 3, 4, 5, 6.
  4. 1, 3, 4, 5, 7.

Câu 3. Ở đa số động vật, tỉ lệ đực/cái ở giai đoạn trứng hoặc con non mới nở thường là

  1. 70/30.
  2. 50/50.
  3. 75/25.
  4. 40/60.

Câu 4. Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là:

  1. Thời kì nguyên thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp.
  2. Xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp.
  3. Thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp.
  4. Xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ.

Câu 5. Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể con mồi.
  2. Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.
  3. Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
  4. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.

Câu 6. Vì sao thực vật thường là sinh vật đứng đầu chuỗi thức ăn?

  1. Vì thực vật có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng còn con người và động vật thì không có khả năng đó. Vì vậy con người và động vật phải lấy thức ăn từ thực vật và động vật khác.
  2. Vì thực vật có ở mọi nơi trên Trái Đất.
  3. Vì thực vật cung cấp một lượng lớn chất xơ, giúp con người tăng sức đề kháng.
  4. Vì thực vật tốt cho hệ tiêu hóa, giúp con người và động vật tiêu hóa các chất khác dễ dàng hơn.

Câu 7. Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài ưu thế là

  1. cỏ.
  2. râu bò.
  3. sâu ăn cỏ.
  4. bướm.

Câu 8. Sinh vật nào dưới đây được gọi là sinh vật sản xuất?

  1. Con chuột.
  2. Cây lúa.
  3. Vi khuẩn.
  4. Trùng amip.

PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm).

  1. a) Môi trường sống là gì?
  2. b) Cho các sinh vật: Trâu, bọ chét, sán lá gan, giun đất, giun đũa, cá, chim, ốc, dế chũi. Hãy cho biết môi trường sống của các loài sinh vật trên.
  3. b) Hãy nêu 2 nhân tố sinh thái vô sinh và 2 nhân tố sinh thái hữu sinh có tác động đến đời sống của một cây gỗ trong rừng.

Câu 2 (2 điểm). Cho các hình sau:

Hình 1

Hình 2

  1. a) Quan sát Hình 1, cho biết những yếu tố nào có thể làm tăng và giảm kích thước quần thể?
  2. b) So sánh kích thước sau khi được điều chỉnh với ban đầu.
  3. c) Các kí hiệu (①, ②) trong Hình 1 thể hiện cho trường hợp nào (A hay B) trong biểu đồ ở Hình 2?

Câu 3 (1 điểm). Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Hãy sửa câu sai.

  1. a) Mỗi loài sinh vật thích nghi với một giới hạn sinh thái nhất định.
  2. b) Những nơi có nguồn nước dồi dào, sinh vật rất phát triển.
  3. c) Cấu trúc của đất, độ pH đất, độ phì chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển chứ không ảnh hưởng tới sự phân bố của thực vật.
  4. d) Thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của động vật.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – KẾT NỐI TRI THỨC

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Môi trường và các nhân tố sinh thái

 

1 ý

 

 

 

1 ý

 

 

 

1

3

2. Quần thể sinh vật

1

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

0,5

3. Quần xã sinh vật

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

2

 

1

4. Hệ sinh thái

 

 

1

 

 

 

 

 

 

1

 

0,5

5. Sinh quyển

1

 

 

 

 

 

 

 

1

 

1

1

2

6. Cân bằng tự nhiên

 

 

 

1

 

1

C6

 

 

 

1

1

2

7. Bảo vệ môi trường

1

 

 

 

 

1

 

 

 

2

 

1

Tổng số câu TN/TL

4

1 ý

2

1

2

1 ý

 

1

8

3

11

Điểm số

2,0

2,0

1,0

2,0

1,0

1,0

0

1,0

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

10 %

10 điểm

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

CHƯƠNG VIII. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

4

8

 

1. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Nhận biết

Nêu được môi trường sống, nhân tố sinh thái.

1

 

C1a

 

Vận dụng

Vận dụng được kiến thức, liên hệ thực tiễn.

1

 

C1b

 

2. Quần thể sinh vật

Nhận biết

Nêu được khái niệm quần thể sinh vật.

 

1

 

C3

3. Quần xã sinh vật

Nhận biết

Nhận biết khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã.

 

1

 

C7

Thông hiểu

Phân biệt được loài ưu thế và loài đặc trưng.

 

1

 

C5

4. Hệ sinh thái

Thông hiểu

Giải thích được sự trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái.

 

1

 

C8

5. Sinh quyển

Nhận biết

Nêu được khái niệm sinh quyển.

 

1

 

C1

Vận dụng

Liên hệ thực tiễn, nêu được các biện pháp bảo vệ rừng ngập mặn.

1

 

C3

 

 

6. Cân bằng tự nhiên

Thông hiểu

Mô tả được sự cân bằng tự nhiên trong quần thể sinh vật.

1

 

C2

 

Vận dụng

Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tiễn.

1

 

C2

 

7. Bảo vệ môi trường

Nhận biết

Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.

 

1

 

C4

 

Vận dụng

Trình bày quan điểm của bản thân về ô nhiễm môi trường.

 

1

 

C2

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi, đề kiểm tra cuối kì 2 sinh học 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay