Đề kiểm tra, đề thi cuối kì 2 Sinh học 8 kết nối tri thức (đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 8 (Sinh học) kết nối tri thức cuối kì 2 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 2 môn Sinh học 8 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường là

  1. do các loài sinh vật trong quần xã sinh vật tạo ra.
  2. các điều kiện bất thường của ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai.
  3. tác động của con người.
  4. sự thay đổi của khí hậu.

Câu 2. Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?

  1. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.
  2. Gió, ánh sáng, nhiệt độ, động vật.
  3. Khí hậu, thổ nhưỡng, vi sinh vật, ánh sáng.
  4. Mưa, ánh sáng, nhiệt độ, đất.

Câu 3. Cho thông tin sau: “Loài A có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến 56oC, điểm cực thuận là 32oC. Loài B có giới hạn nhiệt độ là: 3oC đến 50oC, điểm cực thuận là 30oC.”

Nhận định nào sau đây là đúng?

  1. Vùng phân bố loài A hẹp hơn loài B vì có điểm cực thuận cao hơn.
  2. Vùng phân bố loài A rộng hơn loài B vì có giới hạn dưới thấp hơn.
  3. Loài A có vùng phân bố rộng hơn loài B vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
  4. Loài B có vùng phân bố rộng hơn loài A vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn.

Câu 4. Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì?

  1. Tiềm năng sinh sản của loài.
  2. Giới tính nào được sinh ra nhiều hơn.
  3. Giới tính nào có tuổi thọ cao hơn.
  4. Giới tính nào có tuổi thọ thấp hơn.

Câu 5. Đặc trưng nào sau đây là của quần xã sinh vật?

  1. Kiểu tăng trưởng.
  2. Nhóm tuổi.
  3. Thành phần loài.
  4. Mật độ cá thể.

Câu 6. Để góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân cần

  1. xây dựng gia đình với quy mô nhỏ, mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con
  2. tăng cường và tận dụng khai thác nguồn tài nguyên.
  3. chặt, phá cây rừng nhiều hơn.
  4. tăng tỉ lệ sinh trong cả nước.

Câu 7. Nhóm tuổi nào của các cá thể không còn khả năng ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể?

  1. Nhóm tuổi sau sinh sản.
  2. Nhóm tuổi còn non và nhóm sau sinh sản.
  3. Nhóm trước sinh sản và nhóm sau sinh sản.
  4. Nhóm trước sinh sản và nhóm sinh sản.

Câu 8. Khẳng định nào sau đây không đúng?

  1. Mỗi quần xã thường có một số lượng loài nhất định, khác với quần xã khác.
  2. Các quần xã ở vùng ôn đới do có điều kiện môi trường phức tạp nên độ đa dạng loài cao hơn các quần xã ở vùng nhiệt đới.
  3. Tính đa dạng về loài của quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, sự thay đổi môi trường vô sinh.
  4. Quần xã càng đa dạng về loài bao nhiêu thì số lượng cá thể của mỗi loài càng ít bấy nhiêu.

PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm).

  1. a) Thế nào là một hệ sinh thái? Hãy liệt kê các thành phần cấu trúc của một hệ sinh thái.
  2. b) Vào những năm 1973, hệ sinh thái san hô Great Barrier ở Australia bị sao biển gai hủy diệt 11% và cho đến nay chưa hồi phục hoàn toàn. Điều này cho thấy mối quan hệ giữa các loài sinh vật trong quần xã và hệ sinh thái như thế nào? Giải thích.

Câu 2 (2 điểm). Dựa vào hình sau, hãy nêu sự thay đổi thảm thực vật theo vĩ độ (từ vùng nhiệt đới lên cực) và theo độ cao (ở vùng nhiệt đới).

Câu 3 (1 điểm). Ở Việt Nam, loài hổ đông dương được xếp vào mức cực kì nguy cấp, đang có nguy cơ tuyệt chủng. Em hãy tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất biện pháp bảo vệ các quần thể này.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – KẾT NỐI TRI THỨC

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Môi trường và các nhân tố sinh thái

1

 

 

 

 

1

 

 

 

 

2

 

1

2. Quần thể sinh vật

1

 

 

1

 

 

 

 

 

1

 

2

1

2

3. Quần xã sinh vật

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

2

 

1

4. Hệ sinh thái

 

 

1 ý

 

 

 

1 ý

 

 

1

1

2,5

5. Sinh quyển

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

1

2

6. Cân bằng tự nhiên

 

 

 

 

1

C6

 

 

 

1

 

0,5

7. Bảo vệ môi trường

1

C1

 

 

 

 

 

 

 

1

 

0,5

Tổng số câu TN/TL

4

1 ý

2

1

2

1 ý

 

1

8

3

11

Điểm số

2,0

2,0

1,0

2,0

1,0

1,0

0

1,0

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

10 %

10 điểm

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

CHƯƠNG VIII. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

4

8

 

1. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Nhận biết

Nêu được môi trường sống, nhân tố sinh thái.

 

1

 

C2

Vận dụng

Vận dụng được kiến thức, liên hệ thực tiễn.

 

1

 

C3

2. Quần thể sinh vật

Nhận biết

Nêu được khái niệm quần thể sinh vật.

 

1

 

C4

Thông hiểu

Xác định được ví dụ về quần thể sinh vật.

 

1

 

C7

Vận dụng

Đề xuất được các biện pháp bảo vệ các quần thể sinh vật

1

 

C3

 

3. Quần xã sinh vật

Nhận biết

Nhận biết khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã.

 

1

 

C5

Thông hiểu

Phân biệt được loài ưu thế và loài đặc trưng.

 

1

 

C8

 

4. Hệ sinh thái

Nhận biết

Nêu được khái niệm và các thành phần cấu trúc của một hệ sinh thái.

1

 

C1a

 

Thông hiểu

Giải thích được sự trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái.

 

 

 

 

Vận dụng

Liên hệ thực tiễn về hệ sinh thái san hô.

 

1

C1b

 

5. Sinh quyển

Nhận biết

Nêu được khái niệm sinh quyển.

 

1

 

 

Thông hiểu

Trình bày và phân tích được đặc điểm sinh quyển.

1

 

C2

 

6. Cân bằng tự nhiên

Vận dụng

Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tiễn.

 

1

 

C6

7. Bảo vệ môi trường

Nhận biết

Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.

 

1

 

C1

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi, đề kiểm tra cuối kì 2 sinh học 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay