Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức

Khoa học tự nhiên 8 (Sinh học) kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Sinh học 8 Kết nối tri thức 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD SINH HỌC 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

BÀI 33. MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học, HS sẽ:

Nêu được chức năng của máu, các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành phần.

Nêu được khái niệm nhóm máu và vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu trong thực tiễn.

Trình bày được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể; vai trò của vaccine và tiêm vaccine trong việc phòng bệnh; cơ chế miễn dịch trong cơ thể người.

Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống; vận dụng được hiểu biết về máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình.

Kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn; nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn.

Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ; băng bó vết thương khi bị chảy nhiều máu; thực hiện được các bước đo huyết áp.

Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh cao huyết áp, tiểu đường và tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương.

2. Năng lực

Năng lực chung:

Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng:

Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên:

Nêu được chức năng của máu, các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành phần, khái niệm nhóm máu và vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu trong thực tiễn.

Trình bày được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể; vai trò của vaccine và tiêm vaccine trong việc phòng bệnh; cơ chế miễn dịch trong cơ thể người.

Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống

Kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn; nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn.

Năng lực tìm hiểu tự nhiên:

Tìm hiểu một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống

Lập kế hoạch và thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ; băng bó vết thương khi bị chảy nhiều máu; thực hiện được các bước đo huyết áp.

Lập kế hoạch và thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh cao huyết áp, tiểu đường và tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương.

Viết, trình bày báo cáo và thảo luận sau quá trình thực hiện tình huống giả định và sau khi thực hiện dự án, bài tập.

Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình.

3. Phẩm chất

Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.

Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.

Có ý thức bảo vệ giữ gìn sức khỏe của bản thân, của người thân trong gia đình và cộng đồng, tuyên truyền/ chia sẻ một số biện pháp phòng chống các bệnh về về máu và tuần hoàn

Tuyên truyền hưởng ứng phong trào hiến máu tình nguyện.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

Giáo án, SHS, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8.

Tranh ảnh, mô hình, video về hệ tuần hoàn ở người

Thiết bị, dụng cụ để đo huyết áp, cấp cứu người chảy máu, tai biến, đột quỵ

Băng gạc (1 cuộn), gạc (l gói), bông y tế (1 gói), dây cao su hoặc dây vải, vải mềm (1 miếng kích thước 10cm x 30cm), cồn iodine.

Huyết áp kế (huyết áp kế đồng hồ hoặc huyết áp kế điện tử). ống nghe tim phổi.

Máy tính, máy chiếu(nếu có).

Mẫu nhật ký hoạt động nhóm, phiếu đánh giá thực hành, phiếu đánh giá thực hiện dự án, phiếu bài tập.

2. Đối với học sinh

SHS khoa học tự nhiên 8.

Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.

Bài thuyết trình báo cáo kết quả tìm hiểu một số bệnh về máu và tim mạch

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

IV. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

1. Mục tiêu: Đưa ra câu hỏi phần khởi động để khơi gợi hứng thú học tập.

2. Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS thảo luận đưa ra các phương án trả lời

3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

4. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV đặt câu hỏi: “Một người bị mất máu liên tục sẽ yếu dần và nguy hiểm đến tính mạng. Máu có vai trò gì đối với cơ thể? Máu lưu thông trong cơ thể như thế nào và tim có vai trò gì trong quá trình đó?.”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thảo luận, trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

3-5 HS phát biểu đưa ra quan điểm của mình.

Các HS khác bổ sung nhận xét

Bước 4: Kết luận và nhận xét:

GV nhận xét, tổng hợp lại các phương án trả lời của HS và dẫn vào bài: “Các em vừa liệt kê ra các phương án trả lời cho câu hỏi khởi động. Để có giải đáp cho câu hỏi trên chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 33. Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT SINH HỌC 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

Bài 30: Khái quát về cơ thể người

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Cơ thể người được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? 

  1. 3 phần: đầu, thân và chân
  2. 2 phần: đầu và thân
  3. 3 phần: đầu, thân và các chi
  4. 3 phần: đầu, cổ và thân

Câu 2: Thanh quản là một bộ phận của

  1. hệ hô hấp.
  2. hệ tiêu hóa.
  3. hệ bài tiết.
  4. hệ sinh dục.

Câu 3: Các cơ quan trong hệ hô hấp là

  1. Phổi và thực quản
  2. Đường dẫn khí và thực quản
  3. Thực quản, đường dẫn khí và phổi
  4. Phổi, đường dẫn khí và thanh quản.

Câu 4: Cơ quan dưới đây không phải nội quan là

  1. Mắt
  2. Ruột già
  3. Thận
  4. Gan

Câu 5: Cơ quan dưới đây có trong khoang bụng là

  1. Ruột
  2. Phổi
  3. Khí quản
  4. Thực quản

Câu 6: Hệ vận động bao gồm các bộ phận là

  1. Xương và cơ
  2. Xương và các mạch máu
  3. Tim, phổi và các cơ
  4. Tất cả A, B, C đều sai

Câu 7: Chức năng của hệ tuần hoàn là

  1. Vận chuyển chất dinh dưỡng và ôxi đến tế bào
  2. Vận chuyển các chất thải và khí cacbonic đến các cơ quan bài tiết
  3. Vận chuyển khí ôxi từ tế bào về tim, đến phổi thải ra ngoài
  4. Cả A và B đúng

Câu 8: Hệ cơ quan nào có vai trò vận chuyển các chất dinh dưỡng đến cơ quan trong cơ thể?

  1. Hệ tiêu hoá
  2. Hệ hô hấp
  3. Hệ tuần hoàn
  4. Hệ bài tiết.

Câu 9: Các cơ quan trong hệ hô hấp là

  1. Phổi và thực quản
  2. Đường dẫn khí và thực quản
  3. Thực quản, đường dẫn khí và phổi
  4. Phổi, đường dẫn khí và thanh quản.

Câu 10: Hệ cơ quan có chức năng cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể là

  1. Hệ hô hấp
  2. Hệ thần kinh
  3. Hệ tiêu hóa
  4. Hệ bài tiết

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Câu nào dưới dây được coi là chức năng của hệ tiêu hóa của người ?

  1. Xử lí cơ học thức ăn
  2. Thủy phân thức ăn thành các đơn phân tiêu hóa được
  3. Loại bỏ thức ăn không đặc trưng cho loài
  4. Cả A, B và C

Câu 2: Hệ cơ quan nào có vai trò biến đổi các chất hữu cơ phức tạp trong thức ăn thành chất hữu cơ đơn giản?

  1. Hệ tiêu hoá. 
  2. Hệ hô hấp.
  3. Hệ tuần hoàn. 
  4. Hệ bài tiết.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

Bộ trắc nghiệm Sinh học 8 kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S 

Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?

  1. 63
  2. 55
  3. 53
  4. 54

Câu 2: Những nét riêng có thể kể đến của các dân tộc là?

  1. Ngôn ngữ, trang phục, tập quán
  2. Cách tìm kiếm một địa chỉ
  3. Phong thái khi trò chuyện
  4. Ngôn ngữ

Câu 3: Món ăn đặc trưng trong mỗi dịp Tết của người Việt là gì?

  1. Bánh dày
  2. Bánh bao
  3. Bánh chưng
  4. Bánh bột lọc

Câu 4: Một trong nhưng loại gia vị đặc trưng trong món thịt của người Tây Bắc là gì?

  1. Muối
  2. Mắc khén
  3. Hành lá
  4. Mùi tàu

Câu 5: Trang phục truyền thống của phụ nữ Ấn Độ là gì?

  1. Ki – mô – nô
  2. Áo dài
  3. Sari
  4. Sườn xám

Câu 6: Pizza, hoa loa kèn, tháp nghiêng, họa sĩ Leonardo Da Vinci là những biểu trưng của quốc gia nào?

  1. Pháp
  2. Italia
  3. Nga
  4. Bỉ

Câu 7: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?

  1. Chỉ có những nước tiên tiến mới có những thành tựu đáng học tập
  2. Cần học tập, tiếp thu văn hóa nước ngoài một cách có chọn lọc
  3. Những sản phẩm nước ngoài đều là tốt, đáng thưởng thức và đáng học tập
  4. Cần phải học tất cả những gì mới lạ của nước ngoài

Câu 8: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống, “Mỗi dân tộc đều có những nét riêng về……, truyền thống, ………, tập quán, ngôn ngữ. Đó là những …….. của nhân loại cần được tôn trọng và kế thừa”?

  1. Tình cảm/ giọng nói/ tài sản
  2. Tính cách/ tập quán/ tài sản
  3. Tính cách/ phong tục/ vốn quý
  4. Tình cảm/ tập quán/ vốn quý

Câu 9: Màu da đặc trưng của người Việt Nam là màu gì?

  1. Da vàng
  2. Da trắng
  3. Da đen
  4. Da nâu

Câu 10: Khi nhắc tới “đất nước mặt trời mọc” là nói tới quốc gia nào?

  1. Trung Quốc
  2. Hàn Quốc
  3. Nhật Bản
  4. Thái Lan

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Ý nào sau đây đúng?

  1. Chỉ nên tôn trọng các quốc gia có các chiến công lừng lẫy
  2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng tính cánh, truyền thống, phong tục tập quán,… của các dân tộc
  3. Tôn trọng sự đa dạng của các quốc gia giúp chúng ta có thêm nhiều nguồn lợi về kinh tế
  4. Chỉ các nước có sự phát triển vượt bậc mới có nền văn hóa đa dạng

Câu 2: Điều gì thể hiện chúng ta tôn trọng sự đa dạng nền văn hóa của các quốc gia?

  1. Luôn tích cực tìm hiểu và tiếp thu các giá trị tốt đẹp của các dân tộc
  2. Miệt thị màu da
  3. Thể hiện lòng tự hào chính đáng về dân tộc của mình
  4. Cả A và C đều đúng

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI SINH HỌC 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

Bộ đề Sinh học 8 Kết nối tri thức biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật 

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Việc vận chuyển chất dinh dưỡng, oxygen, hormone… đến các tế bào và vận chuyển đến các tế bào và vận chuyển chất thải từ tế bào đến các cơ quan bài tiết để thải ra ngoài là chức năng của hệ cơ quan nào?

A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ vận động. C. Hệ hô hấp.       D. Hệ bài tiết.

Câu 2. Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương là

A. xương đầu. B. cơ xương. C. khớp xương.       D. dây chằng.

Câu 3. Nước được hấp thu chủ yếu ở cơ quan nào chủ yếu ở cơ quan nào dưới đây?

A. Gan. B. Dạ dày. C. Ruột già. D. Thực quản.

Câu 4. Trong quá trình tiêu hóa, thức ăn không đi qua được các cơ quan 

A. dạ dày, thực quản và ruột non. B. gan, túi mật, tuyến nước bọt và tuyến tụy.

C. ruột già, ruột non và dạ dày. D. khoang miệng, thực quản và dạ dày.

Câu 5. Những phát biểu nào dưới đây là đúng?

(1) Lấy O2 vào cơ thể là một trong những chức năng của hệ hô hấp.

(2) Việc biến đổi thức ăn thành các chất đơn giản và loại chất thải là vai trò của hệ bài tiết.

(3) Hệ tiêu hóa có chức năng lọc các chất thải có hại cho cơ thể từ máu và thải ra môi trường.

(4) Giúp cơ thể nhận biết được các vật là chức năng của thị giác.

A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4).  D. (1), (4).

Câu 6. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về xương đùi?

A. Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm xương đầu, xương thân và xương chi.

B. Bộ xương tạo nên khung cơ thể, giúp cơ thể có hình dạng nhất định, bảo vệ cơ thể.

C. Cơ bám vào xương nhờ các mô liên kết như dây chằng, gân.

D. Chất hữu cơ giúp xương có tính mềm dẻo, nhờ đó cơ thể vận động linh hoạt, chắc chắn.

Câu 7. Cho các phát biểu sau:

(1) Viêm loét dạ dày - tá tràng là bệnh do tổn thương viêm và loét lớp niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng, lớp niêm mạc bị bào mòn..

(2) Nguyên nhân chính gây bệnh là nhiễm virus Helicobacter pylori.

(3) Người bị đau dạ dày không nên sử dụng rượu, bia, cà phê, trà đặc, cam, chanh…

(4) Triệu chứng của người bị đau dạ dày là đau vùng bụng trên rốn, đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn, mất ngủ, ngủ không ngon giấc, ợ hơi, ợ chua, rối loạn tiêu hóa…

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3.  D. 4.

Câu 8. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về bệnh, tật liên quan đến hệ vận động?

A. Bệnh loãng xương chỉ gặp ở người cao tuổi.

B. Mang vác vật nặng thường xuyên có thể mắc tật cong vẹo cột sống.

C. Nên thường xuyên rèn luyện thể dục, thể thao với cường độ cao.

D. Trẻ em nên tập đi sớm để tránh nguy cơ cong vẹo cột sống.

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1 (4 điểm). Giải thích ý nghĩa của các bước trong quy trình sơ cứu người khác khi bị gãy xương cẳng tay.

Câu 2 (2 điểm). Bệnh sâu răng là gì? Em hãy đề xuất biện pháp phòng, chống sâu răng và các việc nên làm để hạn chế những ảnh hưởng tới sức khỏe khi đã bị sâu răng.

------Còn tiếp-----------

Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ sinh học 8 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint khoa học tự nhiên 8 kết nối, soạn khtn sinh học 8 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Sinh học THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay