Đề thi cuối kì 1 công dân 6 kết nối tri thức (Đề số 5)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra công dân 6 kết nối tri thức cuối kì 1 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 cuối kì 1 môn công dân 6 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……..                                                            Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ...........................                                       

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Công dân 6             

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

     Câu 1. Sự thật là:

  1. Những gì có thật trong cuộc sống.
  2. Những điều phản ánh đúng hiện thực cuộc sống.
  3. Những điều theo đúng pháp luật.
  4. Cả A, B, C đều đúng.

     Câu 2. Đối lập với tự lập là:

  1. Ỷ lại
  2. Ích kỉ.
  3. Tự chủ.
  4. Tự tin.

     Câu 3. Khi không hiểu rõ về bản thân mình, chúng ta sẽ dẫn đến những sai lầm nào:

  1. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống.
  2. Không biết cách ứng xử với những người xung quanh.
  3. Thiếu cơ sở cho việc ra quyết định.
  4. Cả A, B, C đều đúng.

     Câu 4. Hành vi, việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự thật:

  1. Thấy An xem tài liệu trong giờ kiểm tra môn Văn, Lan giả vờ như không nhìn thấy.
  2. Trung chủ động nhận lỗi và xin lỗi khi vô tình đá bóng vào cửa sổ nhà bác Tùng.
  3. Minh đã sửa điểm trong bài kiểm tra Toán để không bị mẹ mắng.
  4. Hằng rất quý Lan nên đã làm bài tập giúp Lan để bạn ấy được điểm cao hơn.

     Câu 5: Hoạt động thể hiện có tính tự lập:

  1. Nhờ bạn chép bài hộ.
  2. Ở nhà chơi, không, giúp cha mẹ làm việc nhà.
  3. Tự giặt quần áo của mình.
  4. Gặp bài khó, giở sách hướng dẫn ra chép.

     Câu 6. Việc làm nào dưới đây là sự tự nhận thức bản thân:

  1. Dù rất muốn cố gắng để học giỏi nhưng An luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó khăn với mình. Vì vậy, Nga không cố gắng để có thể học giỏi, vươn lên trong học tập.
  2. Nhận thức mình không được thông minh, thậm chí là chậm chạp, nên Tùng thường ghi chép lại toàn bộ bài học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu.
  3. Được thầy cô và bạn bè khen có giọng hát hay và ấm, nhưng Nam không dám thể hiện và có ý định từ chối tham gia cuộc thi văn nghệ.
  4. Lan thường xuyên có những suy nghĩ không tích cực về bản thân khi được thầy cô và bạn bè góp ý.

     Câu 7. Những biểu hiện về ý thức, hành vi nào dưới đây thể hiện và chưa thể hiện được tính tự lập? Em hãy đánh dấu (x) vào ô mà em lựa chọn:

STT

Biểu hiện về ý thức, hành vi

Tự lập

Chưa tự lập

1

Tự giải quyết những nhiệm vụ học tập.

2

Không có kế hoạch cho cá nhân, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác.

3

Sinh hoạt cá nhân vẫn nhờ mẹ giúp.  

4

Tự giác làm bài tập về nhà, đến lớp trao đổi, thảo luận thêm với bạn bè.  

  1. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

       Câu 1 (1 điểm): Em hãy tìm 2 câu ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ nói và tính tự lập và giải thích ý nghĩa.

Câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ

Ý nghĩa

      Câu 2 (2 điểm): Em hãy đưa ra cách xử lí trong các tình huống sau:

  1. Tùng và Hùng học cùng lớp với nhau. Tùng biết Hùng xin mẹ đóng tiền học phí nhưng lại dùng số tiền đó để chơi điện tử và la cà ăn vặt sau mỗi giờ tan học. Khi cô giáo hỏi: “Tại sao em chưa đóng tiền học phí”, Hùng đã nói dối quên mất chưa xin tiền bố mẹ đóng học. Nếu em là Tùng, em sẽ làm gì?
  2. Trên đường đi học về, Hà và An nhìn thấy một thanh niên giả tàn tật để xin tiền người đi đường. Nếu em là Hà và An, em sẽ làm gì?

       Câu 3 (3 điểm): Em hãy liệt kê 6 điểm mới mẻ mà bản thân có được nhờ sự rèn luyện so với khi em còn học lớp 5 (chiều cao, cân nặng, tính cách, mối quan hệ, các nhiệm vu học tập, mục tiêu đặt ra trong cuộc sống).

BÀI LÀM:

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

TRƯỜNG THCS ........

 

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA KÌ I

NĂM HỌC 2021 – 2022

   MÔN: CÔNG DÂN 6

  1. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

         Từ câu 1 - 6: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

D

A

D

B

C

B

Câu 7: Mỗi ý đúng được 0, 25 điểm.

STT

Biểu hiện về ý thức, hành vi

Tự lập

Chưa tự lập

1

Cố gắng tự tìm giải quyết những nhiệm vấn đề khó khăn, vướng mắc trong học tập, cuộc sống. 

x

2

Không có kế hoạch cho cá nhân, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác.

x

3

Sinh hoạt cá nhân vẫn nhờ mẹ giúp.  

x

4

Tự giác làm bài tập về nhà, đến lớp trao đổi, thảo luận thêm với bạn bè.  

x

  1. B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

HS tùy vào khả năng và vốn hiểu biết để tìm được những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ về tính tự lập và giải thích ý nghĩa.

- Tìm được 2 câu ca dao, thành ngữ hoặc tục ngữ về tính tự lâp.

- Giải thích được ý nghĩa 2 câu đó.

Ví dụ:

+ Muốn ăn thì lăn vào bếp: Câu tục ngữ có 2 ý nghĩa đó là khen những người nội trợ giỏi dang, hay nấu nướng, thích nấu nướng. Ý thứ 2 chê kẻ tham ăn tục uống,lúc nào cũng nghĩ đến ăn mà lại lười làm và dạy họ nếu có làm thì mới có ăn ,không dưng ai dễ đem phần đến cho. Thể hiện tính tự lập.

+ Tự lực cánh sinh: Thường cha mẹ dùng lời này để khuyên con cái phải sớm tự lập, đừng quá ỷ lại.

+ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ: Nếu không chịu lao động, lười biếng thì không có cái ăn, không có gì để sống, cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thốn.

0.5 điểm

0.5 điểm

Câu 2

a. Tùng và Hùng học cùng lớp với nhau. Tùng biết Hùng xin mẹ đóng tiền học phí nhưng lại dùng số tiền đó để chơi điện tử và la cà ăn vặt sau mỗi giờ tan học. Khi cô giáo hỏi: “Tại sao em chưa đóng tiền học phí”, Hùng đã nói dối quên mất chưa xin tiền bố mẹ đóng học.

-  Nếu là Tùng, em sẽ:

+ Khuyên Hùng nên nói thật sự việc với mẹ để mẹ tìm cách giải quyết và đóng tiền học cho Hùng; nên tìm gặp cô giáo và nói lời xin lỗi

+ Khuyên Hùng nên từ bỏ thói quen xấu (chơi điện tử, la ăn vặt), nếu không sẽ để lại những hệ quả xấu.

0.5 điểm

0.5 điểm

b. Trên đường đi học về, Hà và An nhìn thấy một thanh niên giả tàn tật để xin tiền người đi đường. - Nếu là Hà và An em sẽ:

+ Khuyên nhủ, phân tích cho người thanh niên đó là một hành động trái với sự thật, giả dối.

+ Nếu người thanh niên vẫn không nghe và tiếp tục có những hành động dối trá, cần thông báo cho người lớn hoặc báo cáo sự việc cho cơ quan có thẩm quyền (công an phường, công an xã,…) để có cách giải quyết.

0.5 điểm

0.5 điểm

Câu 3

HS liệt kê 6 điểm mới mẻ mà bản thân có được nhờ sự rèn luyện so với khi em còn học lớp 5:

- Chiều cao.

- Cân nặng.

- Tính cách.

- Mối quan hệ.

- Các nhiệm vụ học tập.

- Mục tiêu đặt ra trong cuộc sống.

0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

TRƯỜNG THCS .........

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN: CÔNG DÂN 6

NĂM HỌC: 2021-2022

     

            CẤP  ĐỘ

Tên chủ đề

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

    

      VẬN DỤNG CAO

CỘNG

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Chủ đề 1:

Tôn trọng sự thật

Số câu: 3

Số điểm: 3,0

Tỉ lệ: % 30%

Khái niệm sự thật

Hành vi thể hiện tôn trọng sự thật

Xử lí tình huống

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Chủ đề 2:

Tự lập

Số câu: 4

Số điểm: 3,0

Tỉ lệ: 30%

Đối lập với tự lập

Hoạt động thể hiện tính tự lập; Biểu hiện ý thức hành vi thể hiện tự lập, chưa tự lập

2 câu ca dao, thành ngữ hoặc tục ngữ nói về tự lập. Giải thích ý nghĩa

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 2

Số điểm: 1,5

Tỉ lệ: 15%

Số câu: 1

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

Chủ đề 3:

Tự nhận thức

bản thân

Số câu: 3

Số điểm: 4,0

Tỉ lệ: 40%

Những sai lầm khi không hiểu rõ bản thân

Việc làm thể hiện sự tự nhận thức bản thân

6 điểm mới mẻ của bản thân so với khi là HS lớp 5

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 3,0

Tỉ lệ: 30%

Tổng số câu: 10

Tổng số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

2

1,0đ

10%

1

0,5đ

5%

5

4,5đ

45%

              2

             4,0đ

             40%

10

10đ

100%

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi công dân 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay