Đề thi cuối kì 1 công dân 6 kết nối tri thức (Đề số 7)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Giáo dục công dân 6 kết nối tri thức Cuối kì 1 Đề số 7. Cấu trúc đề thi số 7 học kì 1 môn Công dân 6 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án Công dân 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6

KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

Câu 1 (0,5 điểm). Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là

  1. sự thật.

  2. dũng cảm.

  3. khiêm tốn.

  4. tôn trọng.

Câu 2 (0,5 điểm). Đâu là ý nghĩa của tôn trọng sự thật?

  1. Sống trong hiện thực và phản ánh hiện thực.

  2. Giúp con người tự ti hơn.

  3. Là người có trách nhiệm trong gia đình.

  4. Làm cho tâm hồn thanh thản và cuộc sống tốt đẹp hơn.

Câu 3 (0,5 điểm). Biểu hiện nàp dưới đây thể hiện tính tự lập?

  1. Tự ti.

  2. Nhút nhát.

  3. Tự cao.

  4. Tự tin.

Câu 4 (0,5 điểm). Dựa vào yếu tố nào sau đây để chúng ta nhận thức đúng về bản thân?

  1. Quan sát ý kiến người khác và bác bỏ ý kiến của mình.

  2. Chỉ lắng nghe nhận xét của gia đình về mình.

  3. So sánh nhận xét của người khác về mình với sự đánh giá của mình.

  4. Chỉ dựa vào thái độ nói chuyện của người khác.

Câu 5 (0,5 điểm). Điều nào sau đây không phải là yếu tố của tự nhận thức bản thân?

  1. Hiểu rõ điểm mạnh và điểm yếu của mình.

  2. Lắng nghe và thấu hiểu cảm xúc của người khác.

  3. Chỉ tập trung vào những khuyết điểm mà không đánh giá điểm mạnh.

  4. Biết cách phản ứng và điều chỉnh hành vi trong các tình huống sau.

Câu 6 (0,5 điểm). Linh rủ các bạn về nhà ăn uống vì bố mẹ đi vắng, nhà Linh có bác giúp việc. Khi về nhà thì bác giúp việc đang lau nhà, chưa kịp nấu đồ ăn. Nếu là Linh, em sẽ làm gì?

  1. Yêu cầu bác giúp việc dừng ngay việc lau nhà rồi nấu cơm cho mình và các bạn ăn. Còn mình và các bạn lên phòng chơi.

  2. Nhờ bác giúp việc nấu cơm, còn việc lau nhà sẽ để mình và các bạn giúp đỡ. Ngoài ra, chủ động giúp bác nhặt và rửa rau.

  3. Gọi ngay cho bố mẹ, mách rằng bác giúp việc không nấu cơm cho mình và các bạn.

  4. Cáu gắt với bác giúp việc và tự đặt đồ ăn về ăn.

Câu 7 (0,5 điểm). Điều nào dưới đây không là cách tôn trọng sự thật khi đưa ra ý kiến hoặc phê bình?

  1. Nói sự thật một cách thẳng thắn mà không quan tâm đến cảm xúc của người khác.

  2. Chỉ trích người khác một cách trực tiếp mà không đưa ra một lời khuyên cải thiện.

  3. Chia sẻ sự thật một cách nhẹ nhàng, tập trung vào hành động, không phải cá nhân.

  4. Lắng nghe người khác trước khi đưa ra phản hồi.

Câu 8 (0,5 điểm). Tôn trọng sự thật trong giao tiếp giúp chúng ta:

  1. lừa dối để tránh làm tổn thương người khác.

  2. chỉ nói sự thật khi người nghe sẵn sàng tiếp nhận.

  3. nói sự thật mà không cần quan tâm đến cảm xúc của người khác.

  4. chia sẻ sự thật một cách khéo léo, giúp người khác cải thiện và phát triển.

Câu 9 (0,5 điểm). Tự lập có thể giúp chúng ta:

  1. phụ thuộc vào người khác để giải quyết vấn đề.

  2. tự mình đưa ra quyết định và chịu trách nhiệm với kết quả.

  3. tránh mọi trách nhiệm và khó khăn trong cuộc sống.

  4. chờ đợi sự giúp đỡ từ người khác khi gặp khó khăn.

Câu 10 (0,5 điểm). Khi gặp một vấn đề trong học tập, cách thể hiện tính tự lập là:

  1. chờ đợi giáo viên hoặc bạn bè giúp đỡ.

  2. tìm kiếm thông tin, giải quyết vấn đề một mình trước khi nhờ sự giúp đỡ.

  3. để vấn đề kéo dài mà không làm gì.

  4. phụ thuộc vào sách vở mà không suy nghĩ thêm.

Câu 11 (0,5 điểm). Điều nào dưới đây không phải là một cách để cải thiện tự nhận thức bản thân?

  1. Lắng nghe phản hồi từ người khác và phản ánh lại về hành động của mình.

  2. Thường xuyên tự đánh giá và suy ngẫm về cảm xúc và hành động.

  3. Tránh đối diện với các khuyết điểm của bản thân và chỉ tập tring vào những điều tích cực.

  4. Ghi chép nhật kí hoặc sử dụng các công cụ tự đánh giá để theo dõi sự phát triển.

Câu 12 (0,5 điểm). Điều nào sau đây không phải là một yếu tố trong việc tôn trọng sự thật khi phê bình ai đó?

  1. Chỉ trích trực tiếp mà không đưa ra giải pháp.

  2. Sử dụng ngôn ngữ nhẹ nhàng.

  3. Chia sẻ sự thật dựa trên những quan điểm khách quan, không phán xét cá nhân.

  4. Lắng nghe và hiểu rõ cảm xúc của người khác trước khi phê bình.

     B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm). Tại sao việc nhận ra cảm xúc của mình có thể giúp bạn đưa ra quyết định tốt hơn?

Câu 2 (1,0 điểm). Em nghĩ gì về việc tự lập trong học tập: Có phải tự học là yếu tố quyết định thành công hay không? 

BÀI LÀM

        …………………………………………………………………………………………

        …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6

BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

 

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Bài 4: Tôn trọng sự thật

2

0

2

0

1

0

0

0

5

0

2,5

  

Bài 5: Tự lập

1

0

2

0

1

0

0

1

4

1

3,0

  

Bài 6: Tự nhận thức bản thân

1

0

2

0

0

1

0

0

3

1

4,5

  

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

  

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

  

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6

BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

Bài 4

5

0

Tôn trọng sự thật

Nhận biết

- Biết được đúng tên gọi của “Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống”.

- Biết được ý nghĩa của tôn trọng sự thật.

2

C1, 2

Thông hiểu

 - Biết được ý không phải là cách tôn trọng sự thật khi đưa ra ý kiến hoặc phê bình.

- Biết tác dụng của tôn trọng sự thật.

2

C7, 8

Vận dụng

- Xác định được ý không phải một yếu tố trong tôn trọng sự thật khi phê bình ai đó.

1

C12

Vận dụng cao

Bài 5

4

1

Tự lập

Nhận biết

 - Biết được biểu hiện của tự lập.

1

 C3

Thông hiểu

 - Biết được ý nghĩa của tự lập.

- Biết được cách thể hiện tính tự lập khi gặp một vấn đề.

2

C9, 10

Vận dụng

- Xác định việc nên làm trong tình huống.

1

C6

Vận dụng cao

- Nêu được ý kiến về việc tự lập trong học tập: “Có phải tự học là yếu tố quyết định thành công hay không?”

1

C2 (TL)

Bài 6

3

1

Tự nhận thức bản thân

Nhận biết

 - Biết được yếu tố để chúng ta nhận thức đúng về bản thân.

1

 C4

Thông hiểu

 - Biết được điều không phải yếu tố của nhận thức bản nhân.

- Biết được ý không phải một cách cải thiện tự nhận thức bản thân.

 C5, 11

Vận dụng

- Nêu được lí do việc nhận ra cảm xúc của mình có thể giúp bạn đưa ra quyết định tốt hơn.

1

C1 (TL)

Vận dụng cao

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi công dân 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay