Đề thi cuối kì 1 Lịch sử 11 Cánh diều (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 11 cánh diều cuối kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 1 môn Lịch sử 11 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

MÔN: LỊCH SỬ 11 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

    A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

    Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,25 điểm). Sự kiện nào đã mở đầu quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở khu vực Đông Nam Á?

A. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng.

B. Thực dân Anh kí Hiệp ước với thủ lĩnh Hồi giáo địa phương để thiết lập cảng Xin-ga-po.

C. Bồ Đào Nha đánh chiếm Ma-lắc-ca (Ma-lai-xi-a).

D. Hà Lan xâm lược các tiểu quốc Hồi giáo (In-đô-nê-xi-a).

Câu 2 (0,25 điểm). Phi – líp – pin trở thành thuộc đại của mỹ khi nào?

A. Sau cuộc chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898).

B. Sau khi Tây Ban Nha rút khỏi Phi – líp – pin.

C. Sau khi nhân dân Phi – líp – pin đánh bại thực dân Tây Ban Nha.  

D. Sau khi Tây Ban Nha chấp nhận nhượng Phi – líp – pin cho Mỹ.  

Câu 3 (0,25 điểm). Hoạt động đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn đầu năm 1418 là gì?

A. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa).

B. Hoạt động du kích, bảo vệ căn cứ và mở rộng căn cứ Lam Sơn.

C. Rút quân lên núi Chí Linh lần thứ nhất.

D. Tổ chức Hội thề ở Lũng Nhai.

Câu 4 (0,25 điểm). Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ (1258) để bảo toàn lực lượng, nhà Trần đã thực hiện kế sách gì?

A. Kế sách “Tiên chế phát nhân”.

B. Kế sách “Thanh dã” (vườn không nhà trống)

C. Kế sách “Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh”.

D. Kế sách “Tạo lập thế trận”.

Câu 5 (0,25 điểm). Câu thơ “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn; Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ” (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi) thể hiện điều gì?

A. Hành động tàn bạo của quân Minh.

B. Sự phản bội của một số binh lính.

C. Quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta.

D. Cuộc sống khổ cực của nhân dân ta.  

Câu 6 (0,25 điểm). Đâu không phải là một cuộc khởi nghĩa chống thực dân xâm lược ở Cam-pu-chia?

A. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô.

B. Khởi nghĩa của hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô.

C. Khởi nghĩa của A-cha-xoa.

D. Khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha.

Câu 7 (0,25 điểm).

“Một xin rửa sạch nước thù

Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ hùng

Ba kêu oan ức lòng chồng

Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”

(Thiên Nam ngữ lục)

Bốn câu thơ trên là lời thề xuất binh trong cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

B. Khởi nghĩa Bà Triệu.

C. Khởi nghĩa Lý Bí.

D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.  

Câu 8 (0,25 điểm). Cuộc cải cách của Hồ Qúy Ly và triều Hồ được tiến hành:

A. từ những năm 80 của thế kỉ XIV đến trước khi quân Minh xâm lược.

B. từ những năm 70 của thế kỉ XIV đến trước khi quân Minh xâm lược.

C. từ khi Hồ Qúy Ly trở thành một đại thần đến khi ông qua đời.

D. từ khi Hồ Qúy Ly lên làm vua đến trước khi quân Minh xâm lược.     

Câu 9 (0,25 điểm). Phong trào chống thực dân mang ý thức hệ phong kiến do giai cấp phong kiến hoặc nông dân lãnh đạo diễn ra chủ yếu ở các nước Đông Nam Á nào?

A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

B. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.

C. Miến Điện, Lào, Việt Nam.

D. Phi-líp-pin, Lào, Việt Nam.

Câu 10 (0,25 điểm).Từ cuối thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á theo khuynh hướng nào?

A. Theo khuynh hướng chính trị kết hợp với vũ trang.

B. Theo khuynh hướng chiến tranh du kích.

C. Theo khuynh hướng dân chủ tư sản.  

D. Theo khuynh hướng phong kiến.   

Câu 11 (0,25 điểm). Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong bao nhiêm năm?

A. 10

B. 13

C. 15

D. 8

Câu 12 (0,25 điểm). Nhiều trận đánh lớn của cuộc kháng chiến chống quân Tống (981) không diễn ra trên sông nào sau đây?

A. Sông Như Nguyệt.

B. Sông Chi Lăng.

C. Sông Lục Đầu.

D. Sông Bạch Đằng.

Câu 13 (0,25 điểm). Việc những người phụ nữ như Hai Bà Trưng, Bà Triệu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn nhằm độc lập, tự chủ cho thấy:

A. vai trò, vị trí quan trọng và nổi bật của phụ nữ trong xã hội đương thời.  

B. vai trò quyết định của phụ nữ trong đời sống chính trị đương thời.

C. sự áp đảo và thắng lợi của chế độ mẫu quyền trước chế độ phụ quyền.   

D. vai trò nổi bật của phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế - xã hội.

Câu 14 (0,25 điểm). Năm 2020, GDP của Việt Nam đứng thứ mấy ở Đông Nam Á?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 15 (0,25 điểm).Tình trạng nào sau đây thể hiện sự suy yếu về chính trị của nhà Trần nửa sau thế kỉ XIV?

A. Tầng lớp quý tộc suy thoái, xuất hiện các cuộc khởi nghĩa của nô lệ. 

B. Chính quyền địa phương khủng hoảng; hạn hán, mất mùa diễn ra thường xuyên. 

C. Quan hệ với Chăm pa và nhà Minh trở nên căng thẳng; mất mùa diễn ra thường xuyên. 

D. Triều chính bị gian thần lũng đoạn, việc nước không còn được quan tâm.      

Câu 16 (0,25 điểm).Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào nhận xét không chính sác với cải cách của Hồ Qúy Ly?

A. Cải cách lớn, kiên quyết và táo bạo.  

B. Đánh đúng vào những vấn đề cơ bản của đất nước.  

C. Một số chính sách chưa được thực hiện triệt để.

D. Giúp Đại Việt thoát khỏi khủng hoảng và nguy cơ bị xâm lược.  

Câu 17 (0,25 điểm). Ý nào dưới đây không đúng về công cuộc cải cách ở Xiêm trên lĩnh vực chính trị, quân sự?

A. Xây dựng mô hình nhà nước và tập trung theo hướng hiện đại.

B. Tổ chức lại hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương.

C. Tăng cương quyền lực của giới quý tộc địa phương.

D. Xây dựng hệ thống pháp luật hiện đại với sự cố vấn của các quan chức phương Tây.

Câu 18 (0,25 điểm). Câu nói của Trần Quốc Tuấn: “Vừa rồi, Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, nhưng vì vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước nhà góp sức, giặc phải bị bắt…” nói về điều gì?

A. Phát huy truyền thống yêu nước trong đánh giặc, giữ nước.

B. Kết hợp giữa truyền thống yêu nước với truyền thống lao động sản xuất.

C. Bài học phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc trong chiến tranh giữ nước.

D. Chiến thuật bao vây tiêu diệt quân giặc có thể vận dụng về sau.

Câu 19 (0,25 điểm). Vì sao nói, cải cách của Hồ Qúy Ly và của nhà Hồ trên lĩnh vực kinh tế nông nghiệp giữ vai trò quan trọng nhất?

A. Vì nền nông nghiệp của nước ta lúc đó quá lạc hậu.

B. Vì nước ta lúc đó lấy nông nghiệp là gốc.

C. Vì cải cách này chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực nông nghiệp.  

D. Vì cải cách này mang lại hiệu quả nhất trên lĩnh vực nông nghiệp.  

Câu 20 (0,25 điểm). Tháng 4/1288 diễn ra sự kiện lịch sử trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên (1287 – 1288)?

A. Cánh quân Nguyên do Ô Mã Nhi chỉ huy bị tiêu diệt.

B. Thoát Hoan dẫn quân lui về Vạn Kiếp rồi tháo chạy về nước.

C. Quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy chiếm đánh Vạn Kiếp, tiến đánh Thăng Long nhưng lại rơi vào tình trạng thiếu lương thực.

D. Hơn 30 vạn quân Nguyên chia làm 3 cánh, tràn vào Đại Việt theo hai đường thủy, bộ.

Câu 21 (0,25 điểm).Điểm hạn chế của cải cách Hồ Qúy Ly là gì?

A. Thế lực của họ Trần vẫn không suy giảm.  

B. Chưa có những chính sách để phát triển văn hóa, giáo dục.  

C. Tình trạng phân quyền ở trung ương ngày càng rõ rệt.

D. Gia nô, nô tì chưa được giải phóng, chưa phù hợp với tình hình thực tế.       

Câu 22 (0,25 điểm). Ý nào không phản ánh chính xác nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử?

A. Các cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam đều là các cuộc kháng chiến tranh chính nghĩa nhằm bảo vệ độc lập dân tộc.

B. Nhân dân Việt Nam có lòng yêu nước nồng nàn và đoàn kết.

C. Do quân giặc chủ động rút quân về nước.

D. Kế sách đánh giặc của quân và dân Việt Nam đúng đắn, linh hoạt, nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo.

Câu 23 (0,25 điểm). Tại sao cùng đứng trước nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây nhưng Việt Nam mất độc lập còn Xiêm lại giữ được độc lập?

A. Triều đình Xiêm đã tiến hành cải cách theo hướng hiện đại hóa trên nhiều lĩnh vực, tận dụng là vị trí vụng đệm giữa hai thế lực thực dân Anh và Pháp.

B. Việt Nam bước vào thời khủng hoảng, suy yếu của chế độ phong kiến về chính trị, kinh tế, xã hội.

C. Xiêm là khu vực có tài nguyên nghèo nàn, nguồn hương liệu và hàng hóa không phong phú.

D. Triều đình Nguyễn ở Việt Nam đã thực hiện cải cách theo mô hình phương Tây, không phù hợp với bối cảnh lịch sử.

Câu 24 (0,25 điểm). Những vần thơ dưới đây nói về người anh hùng nào? 

“Giết giặc Chiêm Thành đầy dũng khí

Phò vua Đại Việt tỏa trong ngoài

Khoan hòa trí sĩ dân làm gốc

Sách lược tinh thông địch khiếp hoài”.

A. Lý Thường Kiệt.

B. Ngô Quyền.

C. Lê Hoàn.

D. Trần Quốc Tuấn.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm)

a. Nêu và trình bày bối cảnh lịch sử cuộc cải cách của Hồ Qúy Ly và triều Hồ ở cuối thế kỉ XIV – đầu thế kỉ XV.

b. Theo em, vì sao cải cách của Hồ Qúy Ly và triều Hồ lại thất bại?

Câu 2 (1,0 điểm).  Trong Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi có hai câu thơ nổi tiếng:

“Tướng sĩ một lòng phụ tử

Hòa nước sông chén rượu ngọt ngào”.

Hai câu thơ trên đã nhắc cuộc khởi nghĩa nào trong lịch sử dân tộc Việt Nam và bài học nào được đúc kết ra từ hai câu thơ của Nguyễn Trãi? Bài học lịch sử đó đã có vai trò và ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?

 

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG THPT.........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ 11 – CÁNH DIỀU

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á

2

 

1

 

1

 

 

 

4

0

1,0

Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á

2

 

1

 

1

 

 

 

4

0

1,0

Khái quát về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam

2

 

2

 

2

 

 

 

6

0

1,5

Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX)

2

 

1

 

2

 

 

1

5

1

2,25

Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ (cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV)

2

1 ý

1

1 ý

2

 

 

5

1

4,25

Tổng số câu TN/TL

10

1 ý

6

1 ý

8

0

0

1

24

2

10,0

Điểm số

2,5

1,5

1,5

1,5

2,0

0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

40 %

3,0 điểm

30 %

2,0 điểm

20 %

1,0 điểm

10 %

10 điểm

100 %

10 điểm

 

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ 11 – CÁNH DIỀU

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số ý)

TL

(số câu)

TN

(số ý)

TL

(số câu)

I. QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á

Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á

Nhận biết

- Nêu được sự kiện đã mở đầu quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở khu vực Đông Nam Á.

- Nhận biết thời gian Phi – líp – pin trở thành thuộc địa của Mỹ.

1

 

 

 

1

 

C1

 

 

 

C2

Thông hiểu

Trình bày được ý không đúng về công cuộc cải cách ở Xiêm trên lĩnh vực chính trị, quân sự.

1

C17

Vận dụng

Lí giải được tại sao cùng đứng trước nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây nhưng Việt Nam mất độc lập còn Xiêm lại giữ được độc lập.

1

 

C23

 

Vận dụng

cao

 

 

 

 

 

Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á

Nhận biết

- Nêu được tên các nước ở Đông Nam Á diễn ra phong trào chống thực dân mang ý thức hệ phong kiến do giai cấp phong kiến hoặc nông dân lãnh đạo.

- Nhận biết khuynh hướng phong trào đấu tranh của nhân dan Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX.

1

1

C9

 

 

 

 

C10

Thông hiểu

Nêu được cuộc khởi nghĩa không phải là một phong cuộc khởi nghĩa chống thực dân xâm lược ở Cam-pu-chia.

1

C6

Vận dụng

Xác định được xếp hạng về GDP năm 2020 của Việt Nam so với các nước Đông Nam Á.

1

C14

 

Vận dụng cao

 

 

 

 

II. CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945)

 

 

 

 

Khái quát về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam

Nhận biết

- Trình bày được tên kế sách nhà Trần đã thực hiện trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ (1258) để bảo toàn lực lượng.

- Nêu được sự kiện lịch sử diễn ra vào tháng 4/1288 của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên (1287 – 1288).

2

 

C4 C20

 

Thông hiểu

- Trình bày được con sông không phải là địa diểm diễn ra nhiều trận đánh lớn của cuộc kháng chiến chống quân Tống (981).

- Nêu được nguyên nhân không phản ánh chính xác thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử.

2

 

C12

C22

 

Vận dụng

- Câu nói của Trần Quốc Tuấn: “Vừa rồi, Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, nhưng vì vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước nhà góp sức, giặc phải bị bắt…” nói về điều gì?

- Đọc đoạn thơ và nhận biết người anh hùng dân tộc được nhắc đến trong đoạn thơ.

2

 

C18

C24

 

Vận dụng cao

 

 

 

 

 

Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX)

Nhận biết

- Nêu được thời gian tồn tại của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Nhận biết hoạt động đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn đầu năm 1418.  

2

 

C11

C3

 

Thông hiểu

- Tìm hiểu ý nghĩa việc những người phụ nữ như Hai Bà Trưng, Bà Triệu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn nhằm giành độc lập, tự chủ.

2

 

 

 

 

 

 

 

C13

 

 

 

 

 

Vận dụng

Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi.

2

 

C7

C5

 

Vận dụng cao

Đọc hai câu thơ nổi tiếng của Nguyễn Trãi và trả lời câu hỏi.

 

1

 

C2

(TL)

III. MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

 

 

 

 

Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ (cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV)

Nhận biết

- Nêu bố cảnh lịch sử cuộc cải cách của Hồ Qúy Ly và triều Hồ ở cuối thế kỉ XIV – đầu thế kỉ XV.

- Nhận biết năm và hoàn cảnh cuộc cải cách của Hồ Qúy Ly và nhà Hồ tiến hành.

- Nhận biết tình trạng suy yếu về chính trị của nhà Trần nửa sau thế kỉ XIV.

 

 

 

 

1

1

1

 

 

 

 

C8

 

 

 

 

C15

C1

(ý a)

Thông hiểu

- Tìm hiểu nguyên nhân cuộc cải cách của Hồ Qúy Ly và triều Hồ không thành công.

- Tìm nhận xét không đúng về cải cách của Hồ Qúy Ly.

 

 

 

 

1

1

 

 

 

C16

C1

(ý b)

Vận dụng

- Tìm hiểu điểm hạn chế trong cải cách của Hồ Qúy Ly và triều Hồ.

- Tìm hiểu nguyên nhân cải cách của Hồ Qúy Ly và triều Hồ trên lĩnh vực kinh tế nông nghiệp giữ vai trò quan trọng.

1

1

 

C21

 

 

C19

 

Vận dụng cao

 

 

 

 

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử 11 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay