Đề thi cuối kì 1 vật lí 11 chân trời sáng tạo (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Vật lí 11 chân trời sáng tạo cuối kì 1 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 1 môn Vật lí 11 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

VẬT LÍ 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Từ vị trí khởi nguồn của động đất (tâm chấn), các công trình, nhà của cách xa tâm chấn vẫn có thể bị ảnh hưởng là do

  1. sóng địa chấn đã truyền năng lượng tới các vị trí này.
  2. sức ép từ tấm chấn khiến các phần tử vật chất xung quanh chuyển động.
  3. các phần tử vật chất từ tâm chấn chuyển động đến vị trí đó.
  4. tốc độ lan truyền sóng địa chấn quá nhanh.

Câu 2. Trong những yếu tố sau đây:

  1. Biểu thức sóng.
  2. Phương dao động.

III. Biên độ sóng.

  1. Phương truyền sóng.

Những yếu tố giúp chúng ta phân biệt sóng dọc với sóng ngang là:

  1. I và II. B. II và III. C. III và IV.                     D. II và IV.

Câu 3. Khi sóng nước truyền qua một kẽ hở giữa một dải đất như hình vẽ, sẽ có hiện tượng

  1. giao thoa sóng.
  2. truyền sóng.
  3. nhiễu xạ sóng.
  4. phản xạ sóng.

Câu 4. Xét một sóng truyền dọc theo trục Ox với phương trình: u = 6cos(100πt - 4πx) (cm) (x được tính bằng cm, t được tính bằng s). Tại một thời điểm, hai điểm gần nhất dao động cùng pha và hai điểm gần nhất dao động ngược pha cách nhau các khoảng lần lượt bằng

  1. 1,00 cm và 0,5 cm.
  2. 0,50 cm và 0,25 cm.
  3. 0,25 cm và 0,50 cm.
  4. 100 cm và 4 cm.

Câu 5. Một sóng truyền trên dây đàn hồi có biên độ bằng 6 cm, tần số bằng 16 Hz và có tốc độ truyền bằng 8,0 m/s. Phương trình truyên sóng có thể là

  1. u = 6cos(32πt - 4πx) (cm) (x được tính theo m, t được tính theo s).
  2. u = 6cos(16πt - 4πx) (cm) (x được tính theo m, t được tính theo s).
  3. u = 6cos(32πt - 2πx) (cm) (x được tính theo m, t được tính theo s).
  4. u = 6cos(16πt – 2πx) (cm) (x được tính theo m, t được tính theo s).

Câu 6. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

  1. Sóng điện từ mang năng lượng.
  2. Sóng điện từ truyền trong chân không với tốc độ bằng 3.108 m/s.
  3. Sóng điện từ là sóng ngang.
  4. Sóng điện từ không tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.

Câu 7. Tia Rơn-ghen (tia X) có tần số

  1. nhỏ hơn tần số của tia màu đỏ.
  2. lớn hơn tần số của tia gamma.
  3. nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
  4. lớn hơn tần số của tia màu tím.

Câu 8. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng

  1. biên độ nhưng khác tần số.
  2. pha ban đầu nhưng khác tần số.
  3. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
  4. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.

Câu 9. Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

  1. 500 nm.
  2. 450 nm.
  3. 600 nm.
  4. 750 nm.

Câu 10. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng

  1. một phần tư bước sóng.
  2. một bước sóng.
  3. một số nguyên lần bước sóng.
  4. một nửa bước sóng.

Câu 11. Để có hiện tượng sóng dừng trên dây một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do, thì chiều dài l của sợi dây phải thỏa mãn điều kiện

  1. (k N*)
  2. (k N)
  3. (k N)
  4. (k N*)

Câu 12. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có

  1. 3 nút và 2 bụng.
  2. 7 nút và 6 bụng.
  3. 9 nút và 8 bụng.
  4. 5 nút và 4 bụng.

Câu 13. Quan sát màn hình hiển thị tín hiệu dao động điện trên dao động kí, hãy xác định tần số dao động của tín hiệu.

  1. 0,5 Hz.
  2. 5 Hz.
  3. 500 Hz.
  4. 50 Hz.

Câu 14. Sai số tuyệt đối của phép đo tần số sóng âm được tính bằng công thức nào?

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 15. Tạo ra sóng dừng trên một dây, khoảng cách giữa một bụng và một nút cạnh nhau là 12 (cm). Tần số dao động là 4 (Hz). Vận tốc truyền sóng trên dây là

  1. 12 cm/s.
  2. 1,92 m/s.
  3. 48 cm/s.
  4. 96 cm/s.

Câu 16. Trong một thí nghiệm đo tốc độ truyền âm bằng ống cộng hưởng, nếu sử dụng sóng âm có tần số 630 Hz thì nghe được âm to nhất khi chiều dài của cột không khí là 12,6 cm và 38,8 cm. Xác định bước sóng của sóng âm trong thí nghiệm này.

  1. 37,3.10-2 m.
  2. 104,8.10-2 m.
  3. 26,2.10-2 m.
  4. 52,4.10-2 m.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (2,5 điểm).

  1. a) Quan sát hình vẽ và nêu phương chuyển động của quả bóng khi có sóng trên mặt nước trong điều kiện lặng gió.

Để phân biệt được sóng dọc và sóng ngang ta dựa vào điều kiện nào?

  1. b) Một sóng ngang truyền dọc trên một dây đàn hồi dài AB = 25 cm, hai điểm gần nhất trên dây dao động cùng pha nhau, cách nhau 4 cm. Dọc theo dây này, có bao nhiêu điểm dao động cùng pha và bao nhiêu điểm dao động ngược pha với đầu A của dãy?

Câu 2. (1,5 điểm) Thang sóng điện từ được biểu diễn theo bước sóng tăng dần như hình vẽ.

  1. a) Xác định các loại bức xạ được đánh dấu A, B.
  2. b) Mô tả ngắn gọn một ứng dụng của tia X trong thực tiễn.

Câu 3. (1 điểm) Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 0,9 m. Người ta quan sát được 9 vân sáng. Khoảng cách giữa trung điểm hai vân sáng ngoài cùng là 3,6 mm. Tính bước sóng λ của bức xạ.

Câu 4. (1 điểm) Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu kia để tự do. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2 = kf1. Tìm giá trị của k.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

 

TRƯỜNG THPT .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: VẬT LÍ 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

2. Sóng

2.1. Sóng và sự truyền sóng

1

1

1

 

1

 

 

 

3

1

1,75

2.2. Các đặc trưng vật lí của sóng

1

 

1

 

 

1

 

 

2

1

2

2.3. Sóng điện từ

1

 

1

1

 

 

 

 

2

1

2

2.4. Giao thoa sóng

1

 

1

 

 

 

 

1

2

1

1,5

2.5. Sóng dừng

2

1

 

 

1

 

 

 

3

1

1,75

2.6. Thực hành đo tần số của sóng âm và tốc độ truyền âm

2

 

2

 

 

 

 

 

4

0

1

Tổng số câu TN/TL

8

2

6

1

2

1

0

1

16

5

 

Điểm số

2

2

1,5

1,5

0,5

1,5

0

1

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100%

10 điểm

 

 

TRƯỜNG THPT.........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: VẬT LÍ 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

Sóng

5

16

 

 

1. Sóng và sự truyền sóng

Nhận biết

- Phát biểu được khái niệm sóng.

- Trình bày được quá trình truyền năng lượng của sóng.

- Nêu được khái niệm sóng dọc, sóng ngang.

1

1

C1a

C1

Thông hiểu

 

- So sánh được sóng dọc và sóng ngang.

 

1

 

C2

Vận dụng

- Sử dụng mô hình sóng để giải thích một số tính chất của sóng.

 

1

 

C3

2. Các đặc trưng vật lí của sóng  

Nhận biết

 

- Mô tả sóng qua các khái niệm bước sóng, biên độ, tần số, tốc độ và cường độ sóng.

 

1

 

C4

Thông hiểu

 

- Từ định nghĩa của vận tốc, tần số và bước sóng, rút ra được biểu thức v = λf.

 

1

 

C5

Vận dụng

- Vận dụng được biểu thức v = λf.

- Vận dụng được phương trình sóng để tính các đại lượng liên quan.

1

 

C1b

 

3. Sóng điện từ  

Nhận biết

 

- Nêu được trong chân không, tất cả các sóng điện từ đều truyền cùng tốc độ.

 

1

 

C6

Thông hiểu

 

- Liệt kê được bậc độ lớn bước sóng của các bức xạ chủ yếu trong thang sóng điện tử.

1

1

C2

C7

4. Giao thoa sóng  

Nhận biết

 

- Nêu được các điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa.

 

1

 

C8

Thông hiểu

 

- Trình bày được các biểu thức xác định vị trí khoảng vân và vị trí vân giao thoa trên màn.

 

1

 

C9

Vận dụng

- Vận dụng được biểu thức:

1

 

C3

 

5. Sóng dừng

Nhận biết

- Giải thích được sự hình thành sóng dừng.

- Rút ra điều kiện hình thành sóng dừng trên dây trong hai trường hợp: dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do.

1

2

C4

C10,11

Vận dụng

- Xác định được vị trí nút và bụng của sóng dừng.

 

1

 

C12

6. Thực hành đo tần số của sóng âm và tốc độ truyền âm

Nhận biết

- Thiết kế phương án và đo tần số của sóng.

- Thiết kế phương án và đo tốc độ truyền âm trong không khí.

 

2

 

C13,14

Thông hiểu

- Nêu nguyên nhân gây sai số trong thí nghiệm đo tần số của sóng, đo tốc độ truyền âm trong không khí.

- Tính được sai số thí nghiệm.

 

2

 

C15,16

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi vật lí 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay