Đề thi cuối kì 1 Vật lí 12 file word với đáp án chi tiết (đề 2)

Đề thi cuối kì 1 môn Vật lí 12 đề số 2 soạn chi tiết bao gồm: đề trắc nghiệm, cấu trúc đề và ma trận đề. Bộ đề gồm nhiều đề tham khảo khác nhau đề giáo viên tham khảo nhiều hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh những chỗ cần thiết. Hi vọng bộ đề cuối kì 1 Vật lí 12 mới này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

VẬT LÝ 12

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: . Vận tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức:

  1. B. .   C.   D. .

Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình Tần số  dao động của vật là:   A.                  B.                    C.                                D.

Câu 3. Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kỳ:

  1. B.                 C.                 D.

Câu 4. Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc   A. tăng lên 2 lần.    B. giảm đi 2 lần.     C. tăng lên 4 lần.    D. giảm đi 4 lần.

Câu 5. Dao động tự do là dao động có

  1. chu kỳ không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
  2. chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
  3. chu kỳ không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài.
  4. chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.

Câu 6. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

  1. v = 400 cm/s          B. v = 16 m/s           C. v = 6,25 m/s               D. v = 400 m/s

Câu 7. Một dây dài l = 1,05 m được gắn cố định hai đầu, kích thích cho dao động với tần số f = 100Hz,  thì thấy có 7 bụng sóng dừng. Tìm vận tốc truyền sóng trên dây.

  1. 36 m/s B. 25 m/s                    C. 30 m/s                         D. 15 m/s

Câu 8. Cho một sóng ngang  , trong đó d tính bằng cm, t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng là: A. v= 5cm/s                   B. 5m/s             C. 50cm/s                        D. 50m/s

Câu 9. Hãy chọn câu đúng. Người ta có thể nghe được âm có tần số

  1. từ 16 Hz đến 20.000 Hz B. từ thấp đến cao.      C. dưới 16 Hz.           D. trên 20.000 Hz.

Câu 10. Để tạo ra suất điện động xoay chiều, ta cần phải cho một khung dây

  1. dao động điều hòa trong từ trường đều song song với mặt phẳng khung.
  2. quay đều trong một từ trường biến thiên đều hòa.
  3. quay đều trong một từ trường đều, trục quay song song đường sức từ trường.
  4. quay đều trong từ trường đều, trục quayvuông góc với đuờng sức từ trường.

Câu 11. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là (V). Điện áp hiệu dụng là bao nhiêu       A. 80V.                        B.                     C. 40V                    D.                 

Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm.?

  1. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc
  2. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc
  3. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc
  4. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc

Câu 13. Đặt vào hai đầu cuộn cảm (H) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100V. Cường độ hiệu điện dung qua cuộn cảm là?      

  1. I = 1,41 A B. I = 1,00 A              C. I = 2,00 A            D. I = 100 A

Câu 14. Một đoạn mạch R – L – C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều . Biểu thức nào sau đây cho trường hợp có cộng hưởng điện ?

  1. B.                        C.                     D.

Câu 15. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

  1. Không thay đổi. B. Tăng.                       C. Giảm.                         D. Bằng 1.

Câu 16.. Trong máy biến áp lý tưởng, có các hệ thức sau. Chọn hệ thức đúng

  1.  B.                        C.                          D.

Câu 17. Con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Xác định li độ khi cơ năng của lò xo bằng 2 động năng:

  1. ± 3cm B. ± 2 cm                          C. ± 2 cm                  D. ± 3 cm

Câu 18. Dùng một âm thoa phát ra âm tần số f = 100 Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A, B trên mặt nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2,5 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là

  1. 7. B. 3.                                         C. 4.                                                   D. Câu 19. Cho dòng điện xoay chiều i = 4cos100pt (A) qua một ống dây thuần cảm có độ tự cảm

L = (H) thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có dạng:

  1. u = 200cos(100pt + p) (V)   B. u = 200cos100pt (V)
  2. u = 200cos(100pt +p/2) (V)   D. u = 20cos100(100pt -p/2) (V)

Câu 20. Hiệu điện thế giữa hai đầu một mạch điện xoay chiều là: u = 200cos(100pt - p/3 (V), cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2cos(100pt - 2p/3) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:

  1. 200W B. 400W                     C. 800W                         D. 200 W

Câu 21. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và  m/s2. Biên độ dao động của viên bi là

  1. 16cm.   B. 4 cm.                  C. cm.                  D. cm.

Câu 22. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là

  1. 2500.                      B. 1100.                          C. 2000.                                 D. 2200.

Câu 23. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là

  1. 125 Ω.         B. 150 Ω.                 C. 75 Ω.                    D. 100 Ω.

Câu 24. : Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là:

  1. 64Hz. B. 48Hz. C. 60Hz.                  D. 56Hz.

Câu 25. Khi đặt hiệu điện thế u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng :

  1. 50 V. B. 30 V.                        C. 50√ 2  V.              D. 30 √2  V.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: VẬT LÝ 12

LĨNH VỰC KIẾN THỨC

MỨC ĐỘ

Nhận biết

Thông hiểu

VD ở cấp độ thấp

VD ở cấp độ cao

Tổng

1. Dao động điều hòa

Quỹ đạo chuyển động, đồ thị li độ, vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hòa.

Xác định  một số đại lượng trong dao động điều hòa trong một số trường hợp đơn giãn.

Xác định  một số đại lượng trong dao động điều hòa ở mức độ cao hơn.

Số câu hỏi

1

1

1

2. Con lắc lò xo

Sự biến thiên của thế năng, động năng và sự bảo toàn cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa.

Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo.

Viết phương trình dao động của con lắc lò xo. Tính toán một số đại lượng liên quan đến năng lượng của con lắc lò xo.

Số câu hỏi

1

1

3. Con lắc đơn

Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa, các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ dao động của con lắc đơn.

Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn trong một số trường hợp đơn giãn.

Viết phương trình dao động của con lắc đơn. Tính sức căng của dây treo con lắc đơn. Xác định chu kỳ dao động của con lắc đơn trong một số trường hợp đặc biệt.

Số câu hỏi

1

4. Dao động tắt dần, dao động cưởng bức

Các khái niệm dao động riêng, dao đông tắt dần, dao động duy trì, dao động cưởng bức.

Tính toán một số đại lượng liên quan đến dao động cưởng bức và hiện tượng cộng hưởng.

Tính toán một số đại lượng liên quan đến dao động tắt dần.

Số câu hỏi

1

5. Tổng hợp các dao động điều hòa cùng phương cùng tần số

Ảnh hưởng của độ lệch pha của hai dao động thành phần đến dao động tổng hợp.

Tìm một số đại lượng  liên quan đến tổng hợp dao động.

Số câu hỏi

1

6. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

Tính các đại lượng đặc trưng của sóng.

Viết phương trình sóng.

Số câu hỏi

1

1

7. Giao thoa sóng, sóng dừng.

 Điều kiện để có giao thoa của sóng cơ, để có sóng dừng trên dây.

Xác định một số đại lượng của sóng nhờ sóng dừng.

Tính toán một số đại lượng liên quan đến sự giao thoa của sóng và sóng dừng.

Số câu hỏi

1

1

8. Sóng âm

Các khái niệm sóng âm, hạ âm, âm nghe được, siêu âm.

Các đặc trưng vật lý và sinh lý của âm.

Giải thích một số hiện tương liên quan đến đặc trưng sinh lý của âm.

Tính toán một số đại lượng liên quan đến các đặc trưng vật ký của âm.

Số câu hỏi

1

1

9. Đại cương về dòng điện xoay chiều.

Khái niệm dòng điện xoay chiều, các đại lượng trong dòng điện xoay chiều.

Xác định một số đại lượng của dòng điện xoay chiều khi biết biểu thức của điện áp hoặc cường độ dòng điện.

Viết biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây khi biết sự biến thiến của từ thông.

Số câu hỏi

1

1

10. Các loại mạch điện xoay chiều.

Các đại lượng trên các loại đoạn mạch xoay chiều.

Sự lệch pha của u và i trên các loại đoạn mạch xoay chiều.

Xác định một số đại lượng trên các loại đoạn mạch xoay chiều trong một số trường hợp đơn giãn.

Viết biểu thức của u và i trên các loại đoạn mạch xoay chiều.

Số câu hỏi

1

1

1

11. Công suất tiêu thụ trên mạch điện xoay chiều.

Tầm quan trọng của hệ số công suất trong quá trình cung cấp và sử dụng điện năng.

Xác định một số đại lượng trên đoạn mạch xoay chiều liên quan đến công suất của mạch điện xoay chiều.

Giải một số bài toán về cực trị trên đoạn mạch xoay chiều.

Số câu hỏi

1

1

1

12. Truyền tải điện năng, máy biến áp.

Cấu tạo và hoạt động của máy biến áp, sự biến đổi điện áp và cường độ dòng điện trong máy biến áp.

Hao phí điện năng khi truyền tải, công dụng của máy biến áp.

Xác định một số đại lượng trên đường dây tải điện và trên máy biến áp trong một số trường hợp đơn giãn.

Xác định một số đại lượng trên đường dây tải điện và trên máy biến áp trong một số trường hợp có yêu cầu cao hơn.

Số câu hỏi

1

1

13. Máy phát điện, động cơ điện xoay chiều.

Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ.

Xác định tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều tạo ra.

Giải một số bài toán liên quan đến máy phát điện, động cơ điện xoay chiều.

Số câu hỏi

1

Tổng số câu

6

4

9

6

25

Tổng số điểm

2,4

1,6

3,6

2,4

10

Tỉ lệ

24%

16%

36%

24%

100%

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Vật lí 12 file word với đáp án chi tiết - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay