Đề thi cuối kì 1 Vật lý 9 file word với đáp án chi tiết (đề 1)
Đề thi cuối kì 1 môn vật lý 9 đề số 1 soạn chi tiết bao gồm: đề trắc nghiệm + tự luận, cấu trúc đề và ma trận đề. Bộ đề gồm nhiều đề tham khảo khác nhau đề giáo viên tham khảo nhiều hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh những chỗ cần thiết. Hi vọng bộ đề cuối kì 1 Vật lý 9 mới này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án Vật lí 9 kì 1 soạn theo công văn 5512
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
VẬT LÝ 9
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số | Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Môi trường nào sau đây có từ trường ?
- Xung quanh vật nhiễm điện B. Xung quanh viên pin
- Xung quanh thanh nam châm D. Xung quanh một dây đồng.
Câu 2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là
A . R1- R2 B. C. R1+R2 D.
Câu 3. Chiều của đường sức từ của ống dây dẫn có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào ?
A.Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn
B.Chiều của lực từ
C.Chiều chuyển động của dây dẫn
D.Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều của đường sức từ.
Câu 4: Nam châm vĩnh cửu có:
A. Một cực | B. Hai cực | C. Ba cực | D. Bốn cực |
Câu 5: Để kiểm tra xem một dây dẫn chạy qua nhà có dòng điện hay không mà không dùng dụng cụ đo điện, ta có thể dùng dụng cụ nào dưới đây?
- Một cục nam châm vĩnh cửu. B. Điện tích thử.
- Kim nam châm. D. Điện tích đứng yên.
Câu 6. Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
- Khi hai cực Bắc để gần nhau. B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
- Khi hai cực Nam để gần nhau. D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau.
Câu 7. Quy tắc nào sau đây xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?
- Quy tắc bàn tay phải. B. Quy tắc bàn tay trái.
- Quy tắc nắm tay phải. D. Quy tắc nắm tay trái.
Câu 8. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về:
- các đường sức điện. B. các đường sức từ.
- cường độ điện trường. D. cảm ứng từ.
Câu 9. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3Ω và R2 = 5Ω mắc nối tiếp nhau là:
A. 8Ω | B. 4Ω | C. 9Ω | D. 2Ω |
Câu 10: Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?
- Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở.
- Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở.
- Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ.
- Đoạn mạch có những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ.
Câu 11. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
- tăng gấp 3 lần. C. giảm đi 3 lần.
- tăng gấp 9 lần. D. không thay đổi.
Câu 12. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn
- càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
- càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
- tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn
- phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13. (2,0 điểm): Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Lenxo ? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức ?
Câu 14. (2,0 điểm): Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W. Khi chúng hoạt động bình thường.
- a) Tính điện trở của bóng đèn?
b)Tính điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả khi sử dụng dụng cụ trên trong 20 giờ, biết giá 1kWh là 1500 đồng.
Câu 15. (1,5 điểm).Tính diện trở của sợi dây dẫn bằng nikêin dài 8m có tiết diện 1mm2 . Biết điện trở suất của nikêin là 0,40.10-6.
Câu 16(1,5 điểm):
Đường sức từ có chiều đi vào và đi ra từ cực nào của
thanh nam châm? Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều
các đường sức từ của thanh nam vào hình vẽ bên.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: VẬT LÝ 9
TT | Phần/ Chương/ Chủ đề/ Bài | Nội dung kiểm tra | Số lượng câu hỏi cho từng mức độ nhận thức | Tổng số câu | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | VDT | VDC | |||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
1 | Chủ đề 1: Điên từ | Nhận biết được công thức tính điện trở tương đương -Phát biểu,viết hệ thức đinh luật ôm. Nhận biết được đoạn mạch mắc nối tiếp, song song. - Nhận biết được công suất tiêu thụ của đèn - Tính được điện trở của dụng cụ điện - Tính được điện năng tiêu thụ, tiền điện | C2 | 13 | C9.10.11.12 | 15 | 14 | |||||
2 | Chủ đề 2 : Điện từ học | Nhận biết được Môi trường nào có từ trường, số cực của nam châm vĩnh cửu, từ phổ Xác định được chiều của đường sức từ, sự tồn tại của từ trường -xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây | C1,3,4,5,6, 7,8 | 16 | ||||||||
Tổng số câu | 8 | 4 | 0,5 | 12 | 3 | |||||||
Tổng số điểm | 2,0 | 2,0 | 1.0 | 2,0 | 2,0 | 1,0 | 3,0 | 7,0 | ||||
Tỉ lệ % | 40 | 30 | 20 | 10 |