Đề thi cuối kì 2 Công nghệ 9 Nông nghiệp 4.0 Chân trời sáng tạo (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp - Mô đun Nông nghiệp 4.0 - Chân trời sáng tạo - Cuối kì 2 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 học kì 2 môn Công nghệ 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án công nghệ 9 - Nông nghiệp 4.0 chân trời sáng tạo

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

CÔNG NGHỆ 9 NÔNG NGHIỆP 4.0

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) 

Câu 1 (0,25 điểm). Nông nghiệp công nghệ cao là gì?

A. Là nền nông nghiệp áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
B. Là mô hình nông nghiệp tập trung vào lao động tay chân.
C. Là hình thức canh tác phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên.
D. Là cách trồng trọt sử dụng phương pháp truyền thống.

Câu 2 (0,25 điểm). Công nghệ nào thường được sử dụng để theo dõi và phân tích môi trường trong nông nghiệp công nghệ cao?

A. Công cụ thủ công.
B. Cảm biến thông minh.
C. Hệ thống tưới tiêu truyền thống.
D. Phương pháp trồng xen canh.

Câu 3 (0,25 điểm). Điểm nổi bật của sản xuất nông nghiệp chính xác là gì?

A. Giảm khả năng kiểm soát quy trình sản xuất.
B. Phụ thuộc vào lao động thủ công.
C. Tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên và tăng năng suất.
D. Hạn chế ứng dụng các công nghệ mới.

Câu 4 (0,25 điểm). Mục tiêu chính của nhà kính thông minh là gì?

A. Tăng cường sự phụ thuộc vào thời tiết tự nhiên.
B. Hạn chế sản xuất nông sản an toàn.
C. Giảm tính hiệu quả của việc trồng trọt.
D. Điều chỉnh tự động các điều kiện trồng trọt để tối ưu hóa năng suất.

Câu 5 (0,25 điểm). Công nghệ IoT trong nông nghiệp có vai trò gì?

A. Kết nối các thiết bị để giám sát và điều khiển từ xa.
B. Giảm hiệu quả sản xuất.
C. Phụ thuộc vào các phương pháp truyền thống.
D. Hạn chế khả năng phân tích dữ liệu.

Câu 6 (0,25 điểm). Công nghệ xử lý dữ liệu lớn (Big Data) hỗ trợ nông nghiệp bằng cách nào?

A. Giảm tính bền vững trong sản xuất.
B. Tăng chi phí đầu tư vào lao động thủ công.
C. Hạn chế năng suất cây trồng và vật nuôi.
D. Phân tích dữ liệu và đưa ra dự đoán cho sản xuất.

Câu 7 (0,25 điểm). Vì sao nông nghiệp công nghệ cao được coi là xu hướng phát triển tất yếu?

A. Tăng chi phí vận hành.
B. Giảm sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
C. Phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên.
D. Đáp ứng nhu cầu lương thực và phát triển bền vững.

Câu 8 (0,25 điểm). Công nghệ nào được áp dụng để minh bạch hóa chuỗi cung ứng nông sản?

A. Công cụ truyền thống.
B. Blockchain.
C. Phương pháp thủ công.
D. Lao động tay chân.

Câu 9 (0,25 điểm). Điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nông nghiệp công nghệ cao?

A. Áp dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ tiên tiến.
B. Phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên.
C. Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
D. Giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.

Câu 10 (0,25 điểm). Công nghệ xử lý dữ liệu lớn (Big Data) không mang lại lợi ích nào sau đây cho nông nghiệp?

A. Hỗ trợ phân tích và dự đoán rủi ro.
B. Tăng sự phụ thuộc vào lao động tay chân.
C. Tối ưu hóa quy trình sản xuất.
D. Cải thiện quản lý tài nguyên nông nghiệp.

Câu 11 (0,25 điểm). Nhà kính thông minh không giúp đạt được điều gì?

A. Điều chỉnh tự động các điều kiện môi trường.
B. Tăng chi phí vận hành và bảo trì.
C. Nâng cao năng suất cây trồng.
D. Giảm phụ thuộc vào thời tiết tự nhiên.

Câu 12 (0,25 điểm). Điểm nào dưới đây không phải là lợi ích của công nghệ Blockchain trong nông nghiệp?

A. Truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
B. Giảm tính minh bạch trong chuỗi cung ứng.
C. Cải thiện niềm tin của người tiêu dùng.
D. Tăng khả năng quản lý dữ liệu.

Câu 13 (0,25 điểm). Sản xuất nông nghiệp chính xác không tập trung vào điều nào sau đây?

A. Tối ưu hóa tài nguyên sử dụng.
B. Phụ thuộc vào các phương pháp thủ công.
C. Tăng năng suất trên diện rộng.
D. Giảm thiểu lãng phí tài nguyên.

Câu 14 (0,25 điểm). Hệ thống cảm biến thông minh không hỗ trợ điều gì trong sản xuất nông nghiệp?

A. Theo dõi các yếu tố môi trường trong thời gian thực.
B. Tăng độ chính xác trong canh tác.
C. Làm tăng sự phụ thuộc vào lao động thủ công.
D. Giúp tối ưu hóa năng suất cây trồng.

Câu 15 (0,25 điểm). Công nghệ IoT trong nông nghiệp không có vai trò nào sau đây?

A. Kết nối các thiết bị để quản lý từ xa.
B. Tự động hóa các quy trình sản xuất.
C. Làm giảm sự minh bạch trong sản xuất.
D. Giám sát các yếu tố môi trường.

Câu 16 (0,25 điểm). Điểm nào dưới đây không phù hợp với mục tiêu của nông nghiệp công nghệ cao?

A. Đảm bảo phát triển bền vững.
B. Tăng khả năng cạnh tranh toàn cầu.
C. Giảm chất lượng sản phẩm nông sản.
D. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên.

Câu 17 (0,25 điểm). Vì sao nông nghiệp công nghệ cao được xem là xu hướng tất yếu hiện nay?

A. Do sự gia tăng dân số và nhu cầu lương thực ngày càng cao.
B. Do nông nghiệp công nghệ cao phụ thuộc vào lao động thủ công.
C. Vì các phương pháp truyền thống đã đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất.
D. Vì chi phí đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao luôn thấp.

Câu 18 (0,25 điểm). Công nghệ IoT giúp nông nghiệp công nghệ cao phát triển như thế nào?

A. Giám sát và quản lý từ xa các yếu tố môi trường.
B. Tăng sự phụ thuộc vào lao động truyền thống.
C. Hạn chế việc ứng dụng khoa học kỹ thuật.
D. Làm giảm khả năng phân tích dữ liệu.

Câu 19 (0,25 điểm). Lợi ích lớn nhất của nhà kính thông minh trong nông nghiệp là gì?

A. Tự động điều chỉnh điều kiện môi trường để nâng cao năng suất.
B. Giảm sự can thiệp của công nghệ vào sản xuất.
C. Phụ thuộc vào thời tiết tự nhiên để điều chỉnh khí hậu.
D. Tăng chi phí sản xuất và bảo trì.

Câu 20 (0,25 điểm). Blockchain được ứng dụng trong nông nghiệp nhằm mục đích gì?
A. Đảm bảo minh bạch chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc.
B. Giảm chất lượng nông sản khi đến tay người tiêu dùng.
C. Tăng độ phức tạp trong quản lý sản xuất.
D. Loại bỏ hoàn toàn việc ứng dụng công nghệ cao.

Câu 21 (0,25 điểm). Một nông trại muốn sử dụng công nghệ IoT để giám sát độ ẩm đất trong thời gian thực. Công nghệ này giúp nông trại đạt được mục tiêu nào?
A. Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
B. Tăng chi phí vận hành.
C. Tối ưu hóa việc tưới nước.
D. Giảm năng suất cây trồng.

Câu 22 (0,25 điểm). Khi ứng dụng Blockchain trong quản lý chuỗi cung ứng nông sản, doanh nghiệp sẽ đạt được lợi ích nào?
A. Minh bạch hóa nguồn gốc sản phẩm.
B. Giảm sự tin tưởng của người tiêu dùng.
C. Tăng mức độ phụ thuộc vào lao động thủ công.
D. Loại bỏ hoàn toàn việc sử dụng dữ liệu.

Câu 23 (0,25 điểm). Một trang trại áp dụng sản xuất nông nghiệp chính xác để giảm thiểu lãng phí phân bón. Điều này sẽ dẫn đến kết quả nào?
A. Tăng sự phụ thuộc vào các phương pháp truyền thống.
B. Giảm tác động tiêu cực đến môi trường.
C. Giảm năng suất cây trồng và vật nuôi.
D. Hạn chế sử dụng công nghệ hiện đại.

Câu 24 (0,25 điểm). Nông dân muốn cải thiện năng suất cây trồng trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt. Họ nên áp dụng công nghệ nào?
A. Tăng cường lao động tay chân.
B. Phương pháp thủ công truyền thống.
C. Nhà kính thông minh.
D. Trồng trọt không sử dụng công nghệ.

Câu 25 (0,25 điểm). Một doanh nghiệp nông nghiệp đang sử dụng Big Data để phân tích dữ liệu thu thập từ cảm biến trên cánh đồng. Điều này giúp họ đạt được mục tiêu nào?
A. Dự đoán rủi ro và tối ưu hóa sản xuất.
B. Hạn chế hiệu quả quản lý tài nguyên.
C. Phụ thuộc hoàn toàn vào lao động tay chân.
D. Giảm khả năng đưa ra quyết định chính xác.

Câu 26 (0,25 điểm). Việc áp dụng cảm biến thông minh trong hệ thống tưới tiêu có lợi ích gì?
A. Phụ thuộc vào phương pháp truyền thống.
B. Tăng sự lãng phí tài nguyên nước.
C. Giảm hiệu quả trong việc canh tác.
D. Giám sát chính xác và tiết kiệm tài nguyên nước.

Câu 27 (0,25 điểm). Một hộ nông dân muốn tăng tính bền vững trong sản xuất và giảm thiểu lãng phí thực phẩm. Họ nên áp dụng giải pháp nào?
A. Lao động thủ công truyền thống.
B. Công nghệ xử lý dữ liệu lớn (Big Data).
C. Sử dụng phân bón hóa học không kiểm soát.
D. Trồng cây theo phương pháp cũ.

Câu 28 (0,25 điểm). Một nông trại áp dụng nhà kính thông minh và hệ thống điều khiển tự động. Điều này sẽ mang lại kết quả nào?
A. Hạn chế sự phát triển của nông nghiệp công nghệ cao.
B. Tăng chi phí và giảm năng suất.
C. Tăng hiệu quả sản xuất và giảm phụ thuộc vào thời tiết.
D. Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết tự nhiên.

     B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy phân tích xu thế phát triển của nền nông nghiệp công nghệ cao gắn với xu thế phát triển của các ngành công nghệ.

Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy đề xuất các giải pháp ứng dụng công nghệ cao để giảm tác động tiêu cực của nông nghiệp đến môi trường.

BÀI LÀM

        …………………………………………………………………………………………

        …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: CÔNG NGHỆ 9 NÔNG NGHIỆP 4.0

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chủ đề 5: Xu hướng phát triển của nền nông nghiệp công nghệ cao

8

0

12

0

8

0

0

1

28

2

10,0

Tổng số câu TN/TL

8

1

12

0

8

0

0

1

28

2

10,0

Điểm số

2,0

2,0

3,0

0

2,0

0

0

1,0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

40%

3,0 điểm

30%

2,0 điểm

20%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: CÔNG NGHỆ 9 NÔNG NGHIỆP 4.0

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

Chủ đề 5

28

2

Xu hướng phát triển của nền nông nghiệp công nghệ cao

Nhận biết

 - Hiểu được nông nghiệp công nghệ cao.

- Biết được công nghệ thường được sử dụng để theo dõi và phân tích môi trường.

-  Biết được điểm nối bât của sản xuất nông nghiệp chính xác.

- Biết được mục tiêu chính của nhà kính thông minh.

- Biết được vai trò của công nghệ IoT.

- Biết được cách hỗ trợ của Big Data trong nông nghiệp.

-  Biết được lí do nông nghiệp công nghệ cao được coi là xu hướng tất yếu.

- Biết được công nghệ được áp dụng để minh bạch hóa chuỗi nông sản.

- Phân tích được xu thế phát triển của nền nông nghiệp công nghệ cao gắn với xu thế phát triển của các ngành công nghệ.

8

1

C1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

 C1 (TL)

Thông hiểu

 - Biết được ý không phải đặc điểm của nông nghiệp công nghệ cao.

- Biết được ý không phải lợi ích của Big Data.

-  Biết được ý không phải tác dụng của nhà kính thông minh.

- Biết được ý không phải lợi ích của công nghệ Blockchain.

- Biết được ý không phải lợi ích của hệ thống cảm biến thông minh.

- Biết được ý không phải vai trò của công nghệ IoT.

- Biết được điểm không phù hợp với mục tiêu của nông nghiệp công nghệ cao.

- Biết được lí do nông nghiệp công nghệ cao được xem là xu hướng tất yếu hiện nay.

- Biết được tác dụng của công nghệ IoT dối với sự phát triển của nông nghiệp công nghệ cao.

 - Biết được lợi ích lớn nhất của nhà kính thông minh trong nông nghiệp.

- Biết được mục đích sử dụng công nghệ Blockchain trong nông nghiệp.

12

C17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28

Vận dụng

- Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn trong nông nghiệp công nghệ cao, lựa chọn và đánh giá hiệu quả các giải pháp phù hợp.

8

C9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16

Vận dụng cao

- Đề xuất được các giải pháp ứng dụng công nghệ cao để giảm tác động tiêu cực của nông nghiệp đến môi trường.

1

C2 (TL)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Công nghệ 9 Nông nghiệp 4.0 Chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay