Đề thi cuối kì 2 KHTN 9 Hoá học Kết nối tri thức (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 9 (Hoá học) kết nối tri thức Cuối kì 2 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 học kì 2 môn KHTN 9 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
HÓA HỌC 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 8. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Sản phẩm nào sau đây có chứa hợp chất hữu cơ?
A. Phân kali.
B. Giấm gạo.
C. Đá vôi.
D. Muối ăn.
Câu 2. Dầu mỏ là
A. một hydrocarbon có khối lượng phân tử rất lớn và có cấu tạo phức tạp.
B. hỗn hợp của các alkene.
C. hỗn hợp của alkane và alkene.
D. hỗn hợp phức tạp của nhiều hydrocarbon và một lượng nhỏ các dẫn xuất của hydrocarbon.
Câu 3. Chất béo dạng lỏng thường là
A. bơ nhân tạo.
B. mỡ động vật.
C. bơ tự nhiên.
D. dầu thực vật.
Câu 4. Phân tử protein có
A. khối lượng lớn và cấu tạo đơn giản.
B. khối lượng nhỏ và cấu tạo phức tạp.
C. khối lượng nhỏ và cấu tạo đơn giản.
D. khối lượng rất lớn và cấu tạo phức tạp.
Câu 5. Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu
A. xanh tím.
B. vàng nâu.
C. đỏ nâu.
D. lục nhạt.
Câu 6. Loại quả nào sau đây có chứa hàm lượng glucose lớn nhất?
A. Quả dưa hấu.
B. Quả nho chín.
C. Quả chuối chín.
D. Quả xoài chín.
Câu 7. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Ethylic alcohol.
B. Ethylene.
C. Acetic acid.
D. Methane.
...........................................
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai trong các phát biểu sau đây?
a) Áo quần, dụng cụ học sinh như tập, sách, thước,… chủ yếu được sản xuất từ các vật liệu kim loại và polymer.
b) Nguyên tố có thành phần (về khối lượng) lớn nhất trong vỏ Trái Đất là Aluminium.
c) Khi thổi lửa, thủy tinh sẽ mềm nhão rồi nóng chảy. Nhờ tính chất này mà thủy tinh được sử dụng để tạo ra được những vật có hình dạng như mong muốn.
d) Hàm lượng khí carbon dioxide trong khí quyển của hành tinh chúng ta được giữ ổn định là do cây xanh hấp thụ khí CO2 và do đốt cháy nhiên liệu, sự hô hấp của người và động vật.
PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2.
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 160 gam hỗn hợp A gồm C4H10 và C3H8 thấy tạo ra 484 gam khí CO2. Tính thành phần phần trăm thể tích của butane trong hỗn hợp A (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân).
...........................................
BÀI LÀM
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .............
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: HÓA HỌC 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | ||||||||
PHẦN 1 | PHẦN 2 | PHẦN 3 | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
1. Nhận thức hóa học | 3 | 1 | |||||||
2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học | 3 | 2 | 1 | ||||||
3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | 2 | 1 | 1 | ||||||
TỔNG | 8 | 1 | 2 | 1 | 1 | 1 |
TRƯỜNG THCS .............
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: HÓA HỌC 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Nhận thức hóa học | Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học | Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | TN nhiều đáp án | TN đúng sai | TN ngắn | TN nhiều đáp án | TN đúng sai | TN ngắn | ||
CHƯƠNG VII. GIỚI THIỆU VỀ CHẤT HỮU CƠ. HYDROCARBON VÀ NGUỒN NHIÊN LIỆU | ||||||||||
Bài 22. Giới thiệu về hợp chất hữu cơ | Nhận biết | Phân biệt được sản phẩm có chứa hợp chất hữu cơ. | 1 | C1 | ||||||
Thông hiểu | ||||||||||
Vận dụng | ||||||||||
Bài 23. Alkane | Nhận biết | |||||||||
Thông hiểu | Từ phản ứng cháy, tính thành phần phần trăm thể tích của butane trong hỗn hợp. | 1 | C1 | |||||||
Vận dụng | ||||||||||
Bài 24. Alkene | Nhận biết | |||||||||
Thông hiểu | ||||||||||
Vận dụng | Vận dụng được ứng dụng của ethylene: Tổng hợp nhựa polyethylene (PE). | 1 | C2 | |||||||
Bài 25. Nguồn nhiên liệu | Nhận biết | Nêu được khái niệm dầu mỏ. | 1 | C2 | ||||||
Thông hiểu | ||||||||||
Vận dụng | ||||||||||
CHƯƠNG VIII. ETHYLIC ALCOHOL VÀ ACETIC ACID | ||||||||||
Bài 26. Ethylic alcohol | Nhận biết | Trình bày được tính chất hóa học của ethylic alcohol. | 1 | C8 | ||||||
Thông hiểu | ||||||||||
Vận dụng | ||||||||||
Bài 27. Acetic acid | Nhận biết | Trình bày được tính chất vật lí của acetic acid. | 1 | C7 | ||||||
Thông hiểu | ||||||||||
Vận dụng | ||||||||||
CHƯƠNG IX. LIPID. CARBOHYDRATE. PROTEIN. POLYMER | ||||||||||
Bài 28. Lipid | Nhận biết | Trình bày được tính chất vật lí của chất béo. | 1 | C3 | ||||||
Thông hiểu | ||||||||||
Vận dụng | ||||||||||
Bài 29. Carbohydrate. Glucose và saccharose | Nhận biết | Nêu được trạng thái tự nhiên của glucose. | 1 | C6 | ||||||
Thông hiểu | ||||||||||
Vận dụng | ||||||||||
Bài 30. Tinh bột và cellulose | Nhận biết | Trình bày được tính chất hóa học của hồ tinh bột: phản ứng màu với iodine. | 1 | C5 | ||||||
Thông hiểu | ||||||||||
Vận dụng | ||||||||||
Bài 31. Protein | Nhận biết | Nêu được đặc điểm cấu tạo phân tử và khối lượng phân tử của protein. | 1 | C4 | ||||||
Thông hiểu | ||||||||||
Vận dụng | ||||||||||
Bài 32. Polymer | Nhận biết | |||||||||
Thông hiểu | ||||||||||
Vận dụng | Liên hệ ứng dụng của polymer trong đời sống. | 1 | Ca | |||||||
CHƯƠNG X. KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT | ||||||||||
Bài 33. Sơ lược về hóa học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất | Nhận biết | Nêu được hàm lượng các nguyên tố hóa học chủ yếu trong vỏ Trái Đất. | 1 | Cb | ||||||
Thông hiểu | ||||||||||
Vận dụng | ||||||||||
Bài 34. Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicate | Nhận biết | |||||||||
Thông hiểu | Trình bày được tính chất mà thủy tinh được sử dụng để tạo ra được những vật có hình dạng như mong muốn. | 1 | Cc | |||||||
Vận dụng | ||||||||||
Bài 35. Khai thác nhiên liệu hóa thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầu | Nhận biết | |||||||||
Thông hiểu | Trình bày được chu trình của carbon trong tự nhiên. | 1 | Cd | |||||||
Vận dụng |