Đề thi cuối kì 2 lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 2 môn lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án lịch sử 7 chân trời sáng tạo (bản word)
BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 7 KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TT | Chương / chủ đề | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | |||
Phân môn Địa lí | ||||||||||
1 | Châu Đại Dương | Thiên nhiên châu Đại Dương | 1 (0,25) |
| 1 (0,25) |
|
|
|
|
|
Đặc điểm dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a | 1 (0,25) |
|
|
| 1 (0,25) |
|
|
| ||
Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a | 1 (0,25) |
| 1 (0,25) |
|
|
|
|
| ||
2 | Châu Nam Cực | Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực | 1 (0,25) |
| 1 (0,25) |
|
| 1 (2,0) |
|
|
Thiên nhiên châu Nam Cực | 1 (0,25) |
|
|
| 1 (0,25) |
|
|
| ||
3 | Chủ đề chung | Đô thị: Lịch sử và hiện tại | 1 (0,25) |
| 1 (0,25) |
|
|
|
|
|
Tổng số câu hỏi | 6 (1,5) |
| 4 (1,0) |
| 2 (0,5) | 1 (2,0) | 0 | 0 | ||
Tỉ lệ | 15% | 10% | 25% | 0% | ||||||
Phân môn Lịch sử | ||||||||||
1 | Chương 5. Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI | Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) | 2 (0,5) | 1/2 (1,5) | 1/2 (0,5) | |||||
Bài 20. Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527) | 2 (0,5) | 3 (0,75) | ||||||||
Bài 21. Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI | 2 (0,5) | 3 (0,75) | ||||||||
|
|
| ||||||||
Tổng số câu hỏi | 6 (1,5) | 0 | 6 (1,5) | 0 | 0 | 1/2 (1,5) | 0 | 1/2 (0,5) | ||
Tỉ lệ | 15% | 15% | 10% | 10% | ||||||
Tổng hợp chung | 30% | 25% | 35% | 10% |
Phòng Giáo dục và Đào tạo ....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2 - Năm học 2022 – 2023
Môn: Lịch sử và Địa lí 7 Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Học kì 2 Lịch sử và Địa lí lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - (Đề số 3)A/ PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
- Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây!
Câu 1: Ở châu Đại Dương có những loại đảo nào?
- Đảo núi lửa và đảo san hô.
- Đảo núi lửa và đảo động đất.
- Đảo san hô và đảo nhân tạo.
- Đảo nhân tạo và đảo sóng thần
Câu 2: Nguyên nhân cơ bản để khí hậu châu Đại Dương ôn hòa là
- Nằm ở đới ôn hòa.
- Nhiều thực vật.
- Được biển bao quanh.
- Mưa nhiều
Câu 3: Từ thế kỉ XVIII, người nhập cư đến Ô-xtrây-li-a chủ yếu từ châu lục nào?
- Châu Á.
- Châu Phi.
- Châu Mỹ.
- Châu Âu.
Câu 4: Tại sao nói dân cư Ô-xtrây-li-a lại ngày càng già hóa?
- Dân số trên 65 tuổi trở lên chiếm 15% tổng số dân.
- Dân số nhóm từ 0 đến 14 tuổi chiếm 19% tổng số dân.
- Tỉ lệ gia tang dân số tự nhiên cao.
- Cơ cấu dân số trẻ.
Câu 5: Ô-xtrây-li-a có tài nguyên sinh vật như thế nào?
- Nghèo nàn.
- Phong phú.
- Đa dạng.
- Đặc sắc.
Câu 6: Nguyên nhân nào sau đây giúp Ô-xtrây-li-a khai thác khoáng sản một cách hiệu quả?
- Khai thác với số lượng ít.
- Phương pháp khai thác tiên tiến.
- Kĩ thuật thăm dò hiện đại.
- Lao động có trình độ cao.
Câu 7: Châu Nam Cực, được phân thành 2 bộ phận có đặc điểm
- Phần phía đông châu lục có diện tích rộng hơn phần phía tây.
- Phần phía tây châu lục có diện tích rộng hơn phần phía đông.
- Phần phía đông châu lục có diện tích bằng phần phía tây.
- Phần phía đông chủ yếu các đảo và bán đảo.
Câu 8: Hiệp ước Nam Cực được kí kêt năm 1959 và có hiệu lực từ năm 1961 và không bao gồm điều khoản nào sau đây?
- Thừa nhận trách nhiệm chung trong sử dụng và quản lí châu Nam Cực.
- Duy trì tình trạng phi quân sự hóa ở Nam Cực.
- Thúc đẩy hợp tác nghiên cứu khoa học.
- Phân chia chủ quyền lãnh thổ cho 12 quốc gia kí kết.
Câu 9: Băng thềm lục địa Nam cực được hình thành chủ yếu ở khu vực nào?
- Đỉnh núi.
- Ven sông.
- Vịnh biển và vùng bờ biển nông.
- Hải cảng.
Câu 10: Tại sao nói Nam Cực là lục địa cao nhất Địa Cầu?
- Do bề mặt lục địa được bao phủ bởi băng tuyết.
- Địa hình phân hóa đa dạng.
- Bề dày trung bình của tầng băng ở lục địa Nam Cực cao.
- Do địa hình có dạng hình khiên khổng lồ.
Câu 11: Cơ sở cho sự xuất hiện trở lại của thành thị châu Âu là
- sản xuất thủ công nghiệp trong các lãnh địa phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm.
- sản xuất nông nghiệp trong các đồn địa phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm.
- thương mại phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm.
- sự cạnh tranh giữa các nước.
Câu 12: Điểm giống nhau của Liên minh Han-xi-tích với tổ chức WTO
- Kìm hãm tăng trưởng thương mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới.
- Bảo vệ lợi ích cá nhân.
- Đảm bảo an toàn cho sự phát triển thương mại của các nước thành viên.
- Ngăn chặn thống nhất thị trường thương mại thế giới.
- Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Hãy nêu đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực. Hãy cho biết nếu như băng ở châu Nam Cực tan sẽ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống con người trên Trái Đất?
B/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
- Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây!
Câu 1: Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra?
- Nguyễn Trãi.
- Lê Lợi.
- C. Lê Lai.
- D. Nguyễn Chích.
Câu 2: Từ tháng 10.1424 đến tháng 8.1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phòng khu vực rộng lớn từ đâu đến đâu?
- . Từ Nghệ An vào đến Thuận Hóa.
- B. Từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
- C. Từ Thanh Hóa vào đến Quảng Nam.
- D. Từ Nghệ An vào đến Quảng Bình.
Câu 3: Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào, đặt tên nước là gì?
- Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việt.
- Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Nam.
- Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Việt Nam.
- Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Nam Việt.
Câu 4: Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được tổ chức theo hệ thống nào?
- Đạo – Phủ - huyện – Châu – xã.
- Đạo – Phủ - Châu – xã.
- Đạo – Phủ - huyện hoặc Châu, xã.
- Phủ – huyện – Châu.
Câu 5: Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần?
- Bị chết nhiều.
- Bỏ làng xã tha phương cầu thực.
- Quan lại không cần nô tì nữa.
- Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì.
Câu 6: Nội dung văn thơ thời Lê sơ có đặc điểm gì?
- Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc.
- Thể hiện lòng tự hào dân tộc.
- Phản ánh khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Tất cả câu trên đúng.
Câu 7: Tên tác phẩm nổi tiếng về y học thời Lê sơ là gì?
- Bản thảo thực vật toát yếu.
- Hải Thượng y tông tâm lĩnh.
- Phủ Biên tạp lục.
- Bản thảo cương mục.
Câu 8: Trong thế kỉ X, Cham-pa thường xuyên phải đối phó các cuộc tấn công từ phía Nam của
- Trung Quốc.
- Đại Việt.
- Chân Lạp.
- Xiêm.
Câu 9: Ngành kinh tế chủ yếu ở Chăm-pa là
- Nông nghiệp.
- Thủ công nghiệp.
- Thương nghiệp.
- Mậu dịch hàng hải.
Câu 10: So với Văn Lang – Âu Lạc, kinh tế của quốc gia cổ Cham-pa có điểm gì khác biệt?
- Phát triển khai thác lâm thổ sản và xây dựng đền tháp.
- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước sử dụng sức kéo trâu bò.
- Chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công và đánh cá.
- Đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh.
Câu 11: Xã hội Cham-pa bao gồm các tầng lớp nào?
- Vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.
- Quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc, nô lệ.
- Vua, quý tộc, nông dân lĩnh canh, nô lệ.
- Quý tộc, dân tự do, nông dân lĩnh canh, nô lệ
Câu 12: Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành trên cơ sở văn hóa
- Đông Sơn.
- Sa Huỳnh.
- Óc Eo.
- Phùng Nguyên.
- Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
- Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Từ sự thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, em rút ra được bài học kinh nghiệm gì đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?