Đề thi cuối kì 2 lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo (Đề số 10)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo kì 2 đề số 10. Cấu trúc đề thi số 10 cuối kì 2 môn lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5 điểm)

I. Phần Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1.Tháng 11/1426, Vương Thông đưa chi viện đến Đông Quan và mở cuộc tấn công vào đâu?

A. Nghệ An.

B. Chí Linh, Hải Dương.

C. Cao Bộ, Hà Nội.

D. Đống Đa, Hà Nội.

Câu 2. Mùa hè năm 1423, nghĩa quân trở về Lam Sơn với mục đích nào?

A. Khôi phục và phát triển lực lượng.

B. Rút lui và xin hàng trước quân Minh.

C. Tổ chức Hội thề Lũng Nhai.

D. Chờ quân Minh rút lui về nước.

Câu 3. Nguyễn Trãi đã viết tác phẩm gì để khẳng định về nền độc lập, chủ quyền của quốc gia Đại Việt?

A. Dư địa chí.

B. Quân trung từ mệnh tập.

C. Bình Ngô đại cáo.

D. Lam Sơn thực lục.

Câu 4. Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi năm 1423 là do:

A. Do lực lượng quân Minh ở Đại Việt suy yếu nghiêm trọng.

B. Do tình hình chính trị của nhà Minh ở trong nước rất bất ổn.

C. Do quân Minh muốn dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi.

D. Do quân Minhn tập trung lực lượng đánh Chăm-pa.

Câu 5. Phủ Trung Đô nước ta dưới thời Lê sơ là:

A. An Bang.

B. Nam Sách.

C. Thuận Hóa.

D. Thăng Long

Câu 6. Làng nghề gốm truyền thống Chu Đậu ngày nay thuộc tỉnh nào nước ta?

A. Hà Nội.

B. Hải Dương.

C. Thừa Thiên Huế.

D. Quảng Nam.

Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng về xã hội thời Lê sơ?

A. Vua, quý tộc, quan lại có nhiều đặc quyền, đặc lợi.

B. Tầng lớp chiếm số lượng đông nhất là nông dân.

C. Tầng lớp nô tì ngày càng đông, phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại.

D. Tầng lớp thương nhân và thợ thủ công ngày càng tăng nhưng không được xã hội coi trọng.

Câu 8. Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã làm gì để chứng minh việc coi trong nền giáo dục thời đó?

A. Tổ chức cuộc thi tuyển chọn tiến sĩ.

B. Dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành.

C. Xây dựng bia Tiến sĩ trong Văn Miếu.

D. Mở một loạt các trường học ở khắp nơi trên cả nước.

Câu 9. Năm 1471, vua Lê cho lập hai nước đệm có tên là:

A. Hoa Anh và Nam Bàn.

B. Quảng Nam và Phú Yên.

C. Chiêm Động và Cổ Lũy.

D. Ma Linh và Nam Bàn.

Câu 10. Địa danh nào được coi là ranh giới phía nam của nước Đại Việt cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI?

A. Núi Trường Sơn.

B. Núi Bạch Mã.

C. Núi Đá Bia.

D. Núi Bà Đen.

Câu 11. Triều đình phong kiến Đại Việt tổ chức nhiều cuộc di dân vào vùng đất phía Nam vào thời gian nào?

A. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

B. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV.

C. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII.

D. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII.

Câu 12.Vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIV không có người sinh sống là do:

A. Do nơi đây xảy ra chiến tranh liên miên giữa các nước.

B. Do nơi này thường xuyên xảy ra thiên tai như bão, lũ lụt.

C. Do nơi này đất đai bị ngấm mặn, nông nghiệp không phát triển.

D. Do nơi này có địa hình núi cao hiểm trở nên việc đi lại rất khó khăn.

II. Phần tự luận(2 điểm)

Câu 1.(1,5 điểm) Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn đầu từ năm 1416 – 1425.

Câu 2. (0,5 điểm) Tại sao lại nói bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong thời kì phong kiến Việt Nam?

B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm)

I. Phần Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1.Phía bắc của châu Đại Dương giáp với châu lục nào?

A. Châu Á

B. Châu Phi.

C. Châu Âu.

D. Châu Mỹ.

Câu 2.Phía đông lục địa Ô-xtrây-li-a có kiểu khí hậu nào?

A. Khí hậu nhiệt đới.

B. Khí hậu ôn đới gió mùa.

C. Khí hậu cận nhiệt lục địa.

D. Khí hậu hải dương.

Câu 3. Dân số từ 65 tuổi trở lên ở Ô-xtrây-li-a chiếm tỉ lệ:

A. 19%.

B. 15%.

C. 20%.

D. 14%.

Câu 4. Đâu là địa điểm du lịch nổi tiếng ở Ô-xtrây-li-a?

A. Vương cung thánh đường Sa-gờ-ra-đa Pha-mi-li-a.

B. Đấu trường La Mã.

C. Nhà hát Ô-pe-ra Xít-ni.

D. Tháp Ép-phen.

Câu 5. Ô-xtrây-li-a có những thuận lợi nào để thúc đẩy ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?

A. Khí hậu khô hạn.

B. Tài nguyên khoáng sản phong phú.

C. Sinh vật phát triển.

D. Hiệu quả kinh tế cao .

Câu 6. Nguyên nhân làm suy giảm đáng kể số lượng các loài động, thực vật hoang dã, nhất là các loài đặc hữu ở Ô-xtrây-li-a?

A. Do khí hậu khô nóng kết hợp với biến đổi khí hậu.

B. Do cháy rừng.

C. Do ô nhiễm môi trường.

D. Do hoạt động khai thác quá mức của con người.

Câu 7. Các nhà thám hiểm đặt chân lên lục địa Nam Cực vào thời gian nào?

A. Đầu thế kỉ XV.

B. Đầu thế kỉ XIX.

C. Đầu thế kỉ XX.

D. Đầu thế kỉ XXI.

Câu 8. Công ước về bảo tồn các loài sinh vật biển sống ở Nam Cực được kí kết vào năm nào?

A. Năm 1980.

B. Năm 1981.

C. Năm 1982.

D. Năm 1983.

Câu 9. Theo kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu, khi băng tan chảy sẽ dẫn đến hậu quả gì?

A. Nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại.

B. Thu hẹp địa bàn sinh sống của loài chim cánh cụt.

C. Thay đổi độ mặn của nước biển.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 10. Nguyên nhân khiến Nam Cực trở thành lục địa cao nhất Địa Cầu là:

A. Do bề mặt lục địa được bao phủ bởi băng tuyết.

B. Do địa hình toàn những núi băng cao.

C. Do bề dày trung bình của tầng băng ở lục địa Nam Cực cao.

D. Do tác động của nội lực khiến những tảng bảng ở Nam Cực được nâng lên cao.

Câu 11. Các đô thị Lưỡng Hà cổ đại nằm giữa hai con sông nào?

A. Sông Trường Giang và sông Hoàng Hà.

B. Sông Nin Xanh và sông Nin Trắng.

C. Sông Ấn và sông Hằng.

D. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.

Câu 12. Năm 146 TCN, đô thị nào giữ vai trò là trung tâm của vùng Địa Trung Hải?

A. Đô thị Phê-ni-xi-a (Ý).

B. Đô thị Rô-ma (Ý).

C. Đô thị Pa-ri (Pháp).

D. Đô thị Luân Đôn (Anh).

II. Phần tự luận(2 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm) Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa đô thị và các nền văn minh cổ đại phương Đông và phương Tây.

Câu 2. (0,5 điểm) Vì sao châu Nam Cực không có người sinh sống thường xuyên?

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Phân môn Lịch sử

Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

3

 

 

1

1

 

 

 

4

1

2.5

Bài 20. Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)

2

 

 

 

2

 

 

1

4

1

1.5

Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

3

 

 

 

1

 

 

1

4

1

1.0

Tổng số câu TN/TL

8

 

2

1

2

 

 

1

12

2

5.0

Điểm số

2.0

 

0.5

1.5

0.5

 

 

0.5

3

2

5.0

Tổng số điểm

2.0 điểm

20 %

2.0 điểm

20 %

0.5 điểm

5 %

0.5 điểm

0.5 %

5.0 điểm

50 %

5 điểm

Phân môn địa lí

Bài 19: Thiên nhiên châu Đại Dương

2

 

 

 

 

 

 

 

2

 

0.5

Bài 20: Đặc điểm dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a

2

 

 

 

 

 

 

 

2

 

0.5

Bài 21: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a

 

 

1

 

1

 

 

 

2

 

0.5

Bài 22: Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực

2

 

 

 

 

 

 

 

2

 

0.5

Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực

 

 

1

 

1

 

 

1

2

1

1.0

Chủ đề chung: Đô thị: Lịch sử và hiện tại

2

 

 

1

 

 

 

 

2

1

2.0

Tổng số câu TN/TL

8

 

2

1

2

 

 

1

12

2

5.0

Điểm số

2.0

 

0.5

1.5

0.5

 

 

0.5

3

2

5.0

Tổng số điểm

2.0 điểm

20 %

2.0 điểm

20 %

0.5 điểm

5 %

0.5 điểm

5 %

5.0 điểm

50 %

5 điểm

                

 


 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(số câu)

2

12

 

 

Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

Nhận biết

- Chỉ ra khu vực Vương Thông mở cuộc tấn công sau khi đưa chi viện đến thành Đông Quan.

- Chỉ ra mục đích nghĩa quân trở về Lam Sơn vào mùa hè năm 1423.

- Nêu tên tác phẩm Nguyễn Trãi đã viết để khẳng định về nền độc lập, chủ quyền của quốc gia Đại Việt.

 

3

 

C1, 2, 3

Thông hiểu

- Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn đầu từ năm 1416 – 1425.

1

 

C1

 

Vận dụng

- Nêu nguyên nhân khiến quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi năm 1423.

 

1

 

C4

Bài 20. Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)

Nhận biết

- Nêu tên phủ Trung Đô nước ta thời Lê sơ.

- Chỉ ra tỉnh có làng nghề gốm truyền thống Chu Đậu.

 

2

 

C5, 6

Thông hiểu

- Nêu nhận định không đúng về tình hình xã hội thời Lê sơ.

- Nêu việc làm của vua Lê Thái Tổ để chứng minh việc coi trọng nền giáo dục.

 

2

 

C7, 8

VD cao

- Giải thích tại sao lại nói bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong thời kì phong kiến Việt Nam.

1

 

C2

 

Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Nhận biết

- Nêu tên của hai nước đệm vua Lê đã lập vào năm 1471.

- Chỉ ra địa danh được coi là ranh giới phía nam của nước Đại Việt cuối TK XV – đầu TK XVI.

- Xác định thời gian Triều đình phong kiến Đại Việt tổ chức nhiều cuộc di dân vào vùng đất phía Nam.

 

3

 

C9, 10, 11

Vận dụng

- Nêu nguyên nhân Vùng đất Nam Bộ từ đầu TK X đến đầu TK XIV không có người sinh sống.

 

1

 

C12

 

B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(số câu)

2

12

 

 

Bài 19: Thiên nhiên châu Đại Dương

Nhận biết

- Xác định châu lục giáp với phía bắc châu Đại Dương.

- Xác định kiểu khí hậu phía đông lục địa Ô-xtrây-li-a.

 

2

 

C1, 2

Bài 20: Đặc điểm dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a

Nhận biết

- Xác định tỉ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên ở Ô-xtrây-li-a.

- Chỉ ra địa điểm du lịch nổi tiếng ở Ô-xtrây-li-a.

 

2

 

C3, 4

Bài 21: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a

Thông hiểu

- Nêu những thuận lợi của Ô-xtrây-li-a để thúc đẩy ngành công nghiệp khai khoáng phát triển.

 

1

 

C5

Vận dụng

- Nêu nguyên nhân làm suy giảm đáng kể số lượng các loài động, thực vật hoang dã, nhất là các loài đặc hữu ở Ô-xtrây-li-a.

 

1

 

C6

Bài 22: Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực

Nhận biết

- Xác định thời gian các nhà thám hiểm đặt chân lên lục địa Nam Cực.

- Xác định thời gian Công ước về bảo tồn các loài sinh vật biến sống ở Nam Cực được kí kết.

 

2

 

C7, 8

Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực

Thông hiểu

- Nêu hậu quả khi băng tan theo kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu.

 

1

 

C9

Vận dụng

- Nêu nguyên nhân khiến Nam Cực trở thành lục địa cao nhất Địa Cầu

 

1

 

C10

VD cao

- Giải thích vì sao châu Nam Cực không có người sinh sống thường xuyên.

1

 

C2

 

Chủ đề chung: Đô thị: Lịch sử và hiện tại

Nhận biết

- Xác định đô thị Lưỡng Hà cổ đại nằm giữa hai con sông nào.

- Nêu tên đô thị giữ vai trò là trung tâm của vùng Địa Trung Hải năm 146 TCN.

 

2

 

C11, 12

Thông hiểu

- Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa đô thị và các nền văn minh cổ đại phương Đông và phương Tây.

1

 

C1

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay