Đề thi cuối kì 2 vật lí 11 chân trời sáng tạo (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Vật lí 11 chân trời sáng tạo cuối kì 2 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 cuối kì 2 môn Vật lí 11 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2

VẬT LÍ 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Dòng điện không đổi là gì?

  1. Là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
  2. Là dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian.
  3. Là dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây thay đổi theo thời gian.
  4. Là dòng điện có cường độ thay đổi theo thời gian.

Câu 2. Đơn vị của điện tích là

  1. ampe (A).
  2. culông (C).
  3. fara (F).
  4. ôm (Ω).

Câu 3. Trong một dây dẫn bằng kim loại hình trụ tròn, có đường kính tiết diện là d = 2 mm có dòng điện I = 4 A chạy qua. Cho biết mật độ electron tự do trong dây dẫn là n = 8,45.1028 electron/m3. Tốc độ dịch chuyển có hướng của các electron trong dây dẫn là

  1. 9,4.10-5 m/s. B. 1,2.10-4 m/s. C. 2,5.10-4 m/s.           D. 3,2.10-5 m/s.

Câu 4. Quả cầu kim loại A tích điện dương, quả cầu kim loại B tích điện âm. Nối hai quả cầu bằng một dây đồng thì sẽ có

  1. dòng electron chuyển từ B qua A.
  2. dòng electron chuyển từ A qua B.
  3. dòng proton chuyển từ B qua A.
  4. dòng proton chuyển từ A qua B.

Câu 5. Dòng điện không đổi I = 1,3 A chạy trong một dây dẫn bằng đồng có đường kính tiết diện d = 1,8 mm. Khối lượng riêng và khối lượng mol nguyên tử của đồng lần lượt là ρ = 9 tấn/m3 và A = 64 g/mol. Giả sử mỗi nguyên tử đồng có một electron tự do. Độ lớn vận tốc trôi của các electronn tự do tạo nên dòng điện là

  1. 0,02 mm/s.
  2. 0,03 mm/s.
  3. 0,04 mm/s.
  4. 0,05 mm/s.

Câu 6. Đường đặc trưng vôn – ampe của vật dẫn kim loại có đồ thị như thế nào?

  1. Dạng parabol.
  2. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
  3. Đường tròn.
  4. Dạng hình sin.

Câu 7. Biểu thức đúng của định luật Ohm là

Câu 8. Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 4V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ dòng điện là bao nhiêu?

  1. 0,4 A.
  2. 0,3 A.
  3. 0,5 A.
  4. 0,2 A.

Câu 9. Vật nào dưới đây không phải nguồn điện?

  1. Pin.
  2. Acquy.
  3. Dây điện.
  4. Máy phát điện.

Câu 10. Hai pin ghép song song với nhau thành bộ thì

  1. suất điện động của bộ pin luôn nhỏ hơn suất điện động của mỗi pin.
  2. suất điện động của bộ pin luôn lớn hơn suất điện động của mỗi pin.
  3. điện trở trong của bộ pin luôn nhỏ hơn điện trở trong của mỗi pin.
  4. điện trở trong của bộ pin luôn lớn hơn điện trở trong của mỗi pin.

Câu 11. Suất điện động của nguồn điện một chiều là E = 4 V. Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 5 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là

  1. Câu 12. Mắc hai đầu một điện trở vào hai cực của một pin. Hiệu điện thế giữa hai cực của pin có độ lớn
  1. càng lớn nếu dòng điện chạy qua nguồn càng lớn.
  2. càng lớn nếu dòng điện chạy qua nguồn càng nhỏ.
  3. không phụ thuộc vào dòng điện chạy qua nguồn.
  4. lớn hơn so với độ lớn hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.

Câu 13. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ của vật tiêu thụ điện tỏa nhiệt?

  1. Câu 14. Trên một bàn là điện có ghi thông số 220 V – 1000 W. Điện trở của bàn là điện này là
  1. 220 Ω. B. 48,4 Ω. C. 1000 Ω.                           D. 4,54 Ω.

Câu 15. Mắc hai cực của nguồn điện không đổi có suất điện động 6 V và điện trở trong 0,5 Ω vào hai đầu một điện trở R = 3,5 Ω để tạo thành mạch kín. Bỏ qua điện trở các dây nối. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 1 phút là\

Câu 16. Hình vẽ dưới đây là bộ dụng cụ đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Thiết bị số (2) có tên là gì?

  1. Điện trở.
  2. Biến trở.
  3. Pin.
  4. Khóa K.

PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1 (1 điểm). Trong dông sét, một điện tích âm có độ lớn 2 C được phóng xuống đất trong khoảng thời gian 2.10-4 s. Tính cường độ dòng điện của tia sét đó.

Câu 2 (2 điểm). a) Điện trở nhiệt là gì? Có mấy loại điện trở nhiệt chính?

  1. b) Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở có giá trị giống nhau R = 4. Đặt vào giữa hai đầu A và B một hiệu điện thế UAB = 10 V. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.

Câu 3 (1,5 điểm). Một acquy có suất điện động 6 V, sinh ra một công là 360 J khi acquy này phát điện trong 5 phút.

  1. a) Tính lượng điện tích dịch chuyển trong acquy.
  2. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy.

Câu 4 (1,5 điểm). Một biến trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện không đổi có điện trở trong 2 Ω. Khi thay đổi giá trị biến trở, ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất toả nhiệt trên biến trở vào cường độ dòng điện chạy trong mạch như vẽ. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Giá trị biến trở tương ứng với điểm M trên đồ thị bằng bao nhiêu?


 

BÀI LÀM 


 

TRƯỜNG THPT .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: VẬT LÍ 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Dòng điện. Cường độ dòng điện

2

1

2

 

1

 

 

 

5

1

2,25

2. Điện trở. Định luật Ohm

2

1 ý

1

 

 

 

 

1 ý

3

1

2,75

3. Nguồn điện

2

 

1

1

1

 

 

 

4

1

2,5

4. Năng lượng điện. Công suất điện

1

 

2

 

 

1

 

 

3

1

2,25

5. Thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của pin

1

 

 

 

 

 

 

 

1

0

0,25

Tổng số câu TN/TL

8

2

6

1

2

1

0

1

16

4

 

Điểm số

2

2

1,5

1,5

0,5

1,5

0

1

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG THPT.........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: VẬT LÍ 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

5

16

 

 

1. Dòng điện. Cường độ dòng điện

Nhận biết

- Nhận biết được khái niệm dòng điện không đổi.

- Nhận biết được đơn vị điện tích.

- Tính được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn.

 

 

 

 

 

1

2

 

 

 

 

 

C1

C1

 

C2

 

 

Thông hiểu

 

- Hiểu và xác định được vận tốc trôi của các hạt điện tích.

- Xác định được chiều của dòng điện.

 

2

 

C3

 

C4

Vận dụng

- Vận dụng được biểu thức I = Snve.

 

1

 

C5

2. Điện trở. Định luật Ohm

Nhận biết

 

- Nhận biết được đường đặc trưng vôn – ampe.

- Nhận biết được biểu thức định luật Ohm.

- Nêu được khái niệm điện trở nhiệt và phân loại điện trở nhiệt.

1 ý

2

 

 

 

 

C2a

C6

 

C7

 

 

Thông hiểu

 

- Hiểu được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

 

1

 

C8

Vận dụng cao

- Vận dụng và tính được điện trở trong mạch mắc hỗn hợp.

1 ý

 

C2b

 

3. Nguồn điện

Nhận biết

 

- Nhận biết được các loại nguồn điện.

- Nhận biết được đặc điểm của nguồn điện ghép nối tiếp hoặc song song.

 

2

 

C9

 

 

C10

Thông hiểu

- Hiểu và xác định được cường độ dòng điện trong mạch dựa vào ảnh hưởng của nguồn điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.

- Hiểu và xác định được điện tích và cường độ dòng điện trong acquy.

1

1

 

 

 

 

C3

C11

Vận dụng

- Mô tả được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

 

1

 

C12

4. Năng lượng điện. Công suất điện

Nhận biết

 

- Nhận biết được công thức xác định công suất của vật tiêu thụ điện tỏa nhiệt.

 

1

 

C13

Thông hiểu

 

- Hiểu và xác định được cường độ dòng điện định mức dựa vào các thông số ghi trên thiết bị điện.

- Xác định được nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở.

 

2

 

C14

 

 

 

C15

Vận dụng

- Vận dụng được kiến thức liên quan đến năng lượng điện và công suất điện.

1

 

C4

 

5. Thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của pin

Nhận biết

 

- Nhận biết được các dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm

 

1

 

C16

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi vật lí 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay