Đề thi giữa kì 2 toán 11 cánh diều (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 11 cánh diều giữa kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 2 môn Toán 11 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án toán 11 cánh diều
SỞ GD & ĐT ………………. |
Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. |
Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
TOÁN 11 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. |
Mã phách |
"
Điểm bằng số
|
Điểm bằng chữ |
Chữ ký của GK1 |
Chữ ký của GK2 |
Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Cho mẫu số liệu ghép nhóm
Thời gian |
[15;20) |
[20;25) |
[25;30) |
[30;35) |
[35;40) |
[40;45) |
[45;50) |
Số nhân viên |
6 |
14 |
25 |
37 |
21 |
13 |
9 |
Tần số của nhóm [15;20) là bao nhiêu?
- A. 6 B. 7 C. 14 25
Câu 2. Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:
Thời gian (phút) |
|||||
Số học sinh |
5 |
9 |
12 |
10 |
6 |
Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là
A. . B. C. . D. .
Câu 3. Cho A và B là hai biến cố. Chọn phát biểu đúng.
B.
D.
Câu 4. Nếu hai biến cố A và B độc lập với nhau thì
A.
B.
C.
D.
Câu 5. Cho là số thực dương khác . Khi đó bằng
- . B. . C. D.
Câu 6. Cho . Khẳng định nào sau đây đúng?
- B.
- D. .
Câu 7. Cho các số dương và các số thực , . Đẳng thức nào sau đây là đúng ?
- . B. .
- . D. .
Câu 8. Cho , là hai số thực dương khác và , là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai?
- B. .
- . D.
Câu 9. Cho là số thực dương khác . Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số dương ?
- B. .
- . D. .
Câu 10. Với là các số thực dương tùy ý và , bằng
- . B. .
- . D. .
Câu 11. Tập xác định của hàm số là
- . B. .
- . D. .
Câu 12. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số mũ?
- . B. .
- . D. .
Câu 13. Hàm số nào sau đây là hàm số mũ:
- A. .
- . D.
Câu 14. Hai đường thẳng và được gọi là vuông góc với nhau nếu
- chúng cắt nhau. B. góc giữa chúng bằng .
- góc giữa chúng bằng . D. góc giữa chúng bằng .
Câu 15. Cho hình lập phương (như hình vẽ bên).
Góc giữa hai đường thẳng và bằng
- B. . C. . D. .
Câu 16. Qua điểm cho trước, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng cho trước?
- 1. B. . C. . D. 4
Câu 17. Cho hình lập phương (như hình vẽ bên).
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
- . B. . C. . D. .
Câu 18. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
- Qua một điểm có duy nhất một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
- Một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó.
- Một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng nếu nó vuông góc với hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong mặt phẳng đó.
- Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng thì đường thẳng vuông góc với mặt phẳng .
Câu 19. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với mặt phẳng đáy và . Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng đáy bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 20. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh và . Góc giữa và mặt phẳng có số đo bằng ?
- B. C. D.
Câu 21. Một hộp đựng 10 viên bi trong đó có 4 viên bi đỏ, 3 viên bi xanh, 2 viên bi vàng, 1 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 2 bi tính xác suất biến cố : A: "2 viên bi cùng màu"
A. B.
C. D.
Câu 22. Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Gọi là biến cố "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 6", là biến cố "Có ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 1 chấm". Tập hợp mô tả các biến cố giao là:
- . B. ;
- ; D. .
Câu 23. Một con súc sắc không đồng chất sao cho mặt bốn chấm xuất hiện nhiều gấp 3 lần mặt khác, các mặt còn lại đồng khả năng. Tìm xác suất để xuất hiện một mặt chẵn
A. B.
C. D.
Câu 24. Chị X gửi vào ngân hàng đồng với lãi suất /tháng (sau mỗi tháng tiền lãi được nhập vào tiền gốc để tính lãi tháng sau). Hỏi sau năm chị X nhận được bao nhiêu tiền, biết trong năm đó chị X không rút tiền lần nào và lãi suất không thay đổi (làm tròn đến hàng nghìn).
- đồng. B. đồng.
- đồng. D. đồng.
Câu 25. Cho thỏa mãn . Khi đó khẳng định nào đúng?
- B. .
- D. .
Câu 26. Cho là các số thực lớn hơn thoả mãn .
Tính .
- . B. . C. . D. .
Câu 27. Các loại cây xanh trong quá trình quang hợp sẽ nhận được một lượng nhỏ cacbon 14 ( một đồng vị của cacbon ). Khi một bộ phận của cây xanh đó bị chết thì hiện tượng quang hợp cũng dừng và nó sẽ không nhận thêm cacbon 14 nữa. Lượng cacbon 14 của bộ phận đó sẽ phân hủy một cách chậm chạp và chuyển hóa thành nitơ 14. Biết rằng nếu gọi là số phần trăm cacbon 14 còn lại trong một bộ phận của một cây sinh trưởng từ năm trước đây thì được tính theo công thức . Lượng cacbon 14 còn trong mẫu gỗ sau 3754 năm là khoảng:
- 40% B. 75% C. 86% D. 65%
Câu 28. Cho ba số , , dương và khác . Các hàm số , , có đồ thị như hình vẽ sau
Khẳng định nào dưới đây đúng?
- B. .
- . D. .
Câu 29. Tập xác định của hàm số là:
- B.
- . D. .
Câu 30. Cho hình chóp có đáy là hình thang vuông tại và ,, , (như hình vẽ bên).
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
- . B. .
- . D. .
Câu 31. Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật và Gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của lên (như hình vẽ bên).
Khẳng định nào sau đây là đúng?
- B.
- D.
Câu 32. Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , cạnh bên vuông góc với đáy. Khẳng định nào sau đây đúng?
- . B. .
- . D. .
Câu 33. Cho hình chóp có và tam giác vuông tại (như hình vẽ bên).
Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là
- . B. . C. . D. .
Câu 34. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , và (như hình vẽ bên).
Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng .
- . B. . C. . D. .
Câu 35. Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại , Biết và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính số đo góc nhị diện .
- B. C. D.
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Giải phương trình, bất phương trình sau:
- . b. .
Câu 2. (1 điểm) Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật tâm , vuông góc với mặt phẳng đáy.
- a) Chứng minh
- b) Tính số đo góc của góc nhị diện .
Câu 3. (1 điểm).
- a) Các khí thải gây hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân chủ yếu làm trái đất nóng lên. Theo OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới), khi nhiệt độ trái đất tăng lên thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm. Người ta ước tính rằng khi nhiệt độ trái đất tăng thêm 2°C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 3%, còn khi nhiệt độ trái đất tăng thêm 5°C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 10%. Biết rằng nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm , tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm thì (trong đó a, k là các hằng số dương). Nhiệt độ trái đất tăng thêm bao nhiêu độ C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 20% ?
- b) Một người đã thả một lượng bèo hoa dâu chiếm 4% diện tích mặt hồ. Biết rằng cứ sau đúng một tuần bèo phát triển thành 3 lần lượng đã có và tốc độ phát triển của bèo ở mọi thời điểm như nhau. Sau bao nhiêu ngày, lượng bèo sẽ vừa phủ kín mặt hồ?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: TOÁN 11 – CÁNH DIỀU
CHỦ ĐỀ |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Chương V. Một số yếu tố thống kê và xác suất |
4 |
3 |
7 |
1,4 |
|||||||
Chương VI. Hàm số mũ và hàm số lôgarit |
9 |
4 |
2 |
2 |
2 |
15 |
4 |
3+2=5 |
|||
Chương VIII. Quan hệ vuông góc trong không gian. Phép chiếu vuông góc |
7 |
6 |
2 |
13 |
2 |
2,6+1 =3,6 |
|||||
Tổng số câu TN/TL |
20 |
13 |
2 |
2 |
2 |
2 |
35 |
6 |
|||
Điểm số |
4 |
2,6 |
1 |
0,4 |
1 |
1 |
7 |
3 |
10 |
||
Tổng số điểm |
4 điểm 40% |
3,6 điểm 36% |
1,4 điểm 14% |
1 điểm 10% |
10 điểm 100% |
10 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: TOÁN 11 – CÁNH DIỀU
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TL (số ý) |
TN (số câu) |
TL (số ý) |
TN (số câu) |
|||
CHƯƠNG V. MỘT SỐ YÊU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT |
|
|
|
|
||
Bài 1. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm |
Nhận biết |
- Các khái niệm: mẫu số liệu ghép nhóm, tần số, tần số tích luỹ. - Tính số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm. |
|
2 |
|
C1,2 |
Thông hiểu |
|
|
|
|
||
Vận dụng |
|
|
|
|
||
Bài 2. Biến cố hợp và biến cố giao. Biến cố độc lập |
Nhận biết |
- Một số khái niệm về xác suất cổ điển: hợp và giao các biến cố; biến cố độc lập. - Công thức cộng, công thức nhân xác suất. |
|
2 |
|
C3,4 |
Thông hiểu |
-Tính được xác suất của biến cố hợp bằng cách sử dụng công thức cộng. -Tính được xác suất của biến cố giao bằng cách sử dụng công thức nhân (cho trường hợp biến cố độc lập). -Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp. -Tính được xác suất trong một số bài toán đơn giản bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây. |
|
3 |
|
C21, 22, 23 |
|
|
|
|
|
|
||
CHƯƠNG VII. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT |
|
|
|
|
||
Bài 1. Phép tính lũy thừa với số mũ thực |
Nhận biết |
· khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên của một số thực khác 0; luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực của một số thực dương. |
|
4 |
|
C5, 6, 7, 8 |
Thông hiểu |
- Sử dụng được tính chất của phép tính luỹ thừa trong tính toán các biểu thức số và rút gọn các biểu thức chứa biến (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). - Tính được giá trị biểu thức số có chứa phép tính luỹ thừa bằng sử dụng máy tính cầm tay. |
1 |
1 |
B1a |
C26 |
|
Vận dụng |
Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phép tính luỹ thừa (ví dụ: bài toán về lãi suất, sự tăng trưởng,...). |
2 |
|
B3a, b |
|
|
Bài 2. Phép tính lôgarit |
Nhận biết |
- Khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a ≠ 1) của một số thực dương. - Các tính chất của phép tính lôgarit. |
|
2 |
|
C9, 10 |
Thông hiểu |
- Sử dụng được tính chất của phép tính lôgarit trong tính toán các biểu thức số và rút gọn các biểu thức chứa biến (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). - Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) của lôgarit bằng cách sử dụng máy tính cầm tay. |
1 |
1 |
B1b |
C26 |
|
Vận dụng |
|
|
|
|
||
Bài 3. Hàm số mũ. Hàm số lôgarit |
Nhận biết |
- Hàm số mũ và hàm số lôgarit. Nêu được một số ví dụ thực tế về hàm số mũ, hàm số lôgarit. - Dạng đồ thị của các hàm số mũ, hàm số lôgarit. |
|
3 |
|
C11, 12, 13 |
Thông hiểu |
- Giải thích được các tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit thông qua đồ thị của chúng. |
|
2 |
|
C28, 19 |
|
Vận dụng |
- Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với hàm số mũ và hàm số lôgarit (ví dụ: lãi suất, sự tăng trưởng,...). |
|
2 |
|
C24, 27 |
|
CHƯƠNG VIII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN. PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC |
|
|
|
|
||
Bài 1. Hai đường thẳng vuông góc |
Nhận biết |
- Khái niệm góc giữa hai đường thẳng trong không gian. - Hai đường thẳng vuông góc trong không gian. |
|
1 |
|
C14, 15 |
Thông hiểu |
|
|
|
|
||
Vận dụng |
|
|
|
|
||
Bài 2. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng |
Nhận biết |
- Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Xác định được điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Nhận biết được khái niệm phép chiếu vuông góc. |
|
3 |
|
C16, 17, 18 |
Thông hiểu |
- Giải thích được được định lí ba đường vuông góc. - Giải thích được được mối liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng. - Xác định được hình chiếu vuông góc của một điểm, một đường thẳng, một tam giác |
|
3 |
|
C30, 31, 32 |
|
Vận dụng |
- Sử dụng được kiến thức về hai đường thẳng vuông góc để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. |
2 |
|
B2a, b |
|
|
Bài 3. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện |
Nhận biết |
- Khái niệm góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Khái niệm góc nhị diện, góc phẳng nhị diện. |
|
2 |
|
C19, 20 |
Thông hiểu |
- Xác định và tính được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: đã biết hình chiếu vuông góc của đường thẳng lên mặt phẳng). - Xác định và tính được số đo góc nhị diện, góc phẳng nhị diện trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: nhận biết được mặt phẳng vuông góc với cạnh nhị diện). |
|
3 |
|
C33, 34, 35 |
|
Vận dụng |
|
|
|
|