Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 7: Hiệu ứng quang điện và năng lượng của photon
Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Vật lí 12 chân trời sáng tạo Bài 7: Hiệu ứng quang điện và năng lượng của photon. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.
Xem: => Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
Đến cuối thế kỉ XIX, ánh sáng vẫn được xem có bản chất sóng (sóng điện từ). Tuy nhiên, lí thuyết sóng ánh sáng không thể giải thích được một số khám phá sau đó như hiệu ứng quang điện. Hiệu ứng này, cùng một số hiệu ứng khác mà ánh sáng gây ra, chỉ có thể giải thích thoả đáng với quan niệm ánh sáng có tính chất hạt.
Đặt vấn đề
Em nghĩ sao về vấn đề trên?
HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA PHOTON
BÀI 7
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hiệu ứng quang điện
1
Tính lượng tử của bức xạ điện từ
2
Giải thích các định luật quang điện
3
Lưỡng tính sóng hạt của bức xạ điện từ
4
1. HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
1.1. Thí nghiệm Hertz về hiệu ứng quang điện
Thảo luận 1
Dự đoán hiện tượng xảy ra nếu trong thí nghiệm của Hertz ở Hình 7.1, ta thay đèn hồ quang bằng nguồn phát ánh sáng nhìn thấy.
Góc giữa hai lá kim loại trước và sau khi chiếu ánh sáng không thay đổi, tức là không xảy ra hiệu ứng quang điện.
Trả lời
Thảo luận 2
Dự đoán hiện tượng xảy ra khi chiếu tia tử ngoại vào bản kẽm tích điện dương trong thí nghiệm của Hertz ở Hình 7.1.
Góc giữa hai lá kim loại vẫn được giữ như trước và sau khi chiếu ánh sáng không thay đổi, tức là không xảy ra hiệu ứng quang điện.
Trả lời
- Thế nào là hiệu ứng quang điện?
- Thế nào là quang electron?
Hiệu ứng quang điện
(Hiệu ứng quang điện ngoài)
Quang electron
(electron quang điện)
Hiệu ứng các electron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi được chiếu bởi bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
Các electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại trong hiệu ứng quang điện.
1.2. Thí nghiệm khảo sát dòng quang điện
Mục đích
- Vẽ đường đặc trưng vôn – ampe của tế bào quang điện.
- Khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng quang điện vào cường độ chùm sáng.
Dụng cụ
Tìm hiểu SCĐ và trình bày Phương án thí nghiệm khảo sát dòng quang điện.
Gợi ý
Tham khảo trong SCĐ - tr44 để thiết kể phương án thí nghiệm vẽ đường đặc trưng vôn – ampe của tế bào quang điện.
Dựa vào các dụng cụ được gọi ý trong Hình 7.2 để thiết kế phương án thí nghiệm vẽ đường đặc trưng vôn - ampe của tế bào quang điện.
Giải thích vì sao vỏ của tế bào quang điện thường bằng thạch anh.
Thạch anh không hoặc rất ít hấp thụ tia tử ngoại.
Thạch anh được dùng làm vỏ tế bào quang điện để tia tử ngoại có thể đi vào bên trong tế bào quang điện.
Trả lời
1.3. Các định luật quang điện
A
Định luật quang điện thứ nhất về giới hạn quang điện
Đối với mỗi kim loại, hiệu ứng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng bức xạ điện tử kích thích nhỏ hơn hoặc bằng một giá trị xác định, gọi là giới hạn quang điện của kim loại đó.
B
Định luật quang điện thứ hai về dòng quang điện bão hòa
Khi xảy ra hiệu ứng quang điện, cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ của bức xạ điện từ kích thích.
B
Định luật quang điện thứ ba về động năng ban dầu cực đại của quang electron
Động năng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộc vào cường độ của bức xạ điện từ kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của bức xạ điện từ kích thích và bản chất của kim loại.
Quan sát Hình 7.4 và sắp xếp các đường đồ thị (1), (2). (3) theo thứ tự tăng dần của cường độ bức xạ điện từ kích thích.
Trả lời
Do cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ của bức xạ điện từ kích thích nên ta có thể sắp xếp như sau: (3), (2), (1).
- Giả thuyết lượng tử của Planck.
- Cách tính đơn vị đo năng lượng eV.
2. TÍNH LƯỢNG TỬ CỦA BỨC XẠ ĐIỆN TỪ
2.1
Giả thuyết lượng tử của Planck
Tìm hiểu nội dung và trả lời các câu hỏi
GHI NHỚ
Các nguyên tử hay phân tử chỉ phát xạ hoặc hấp thụ năng lượng theo từng lượng nhỏ, gián đoạn. Mỗi lượng nhỏ này được gọi là lượng tử năng lượng và có giá trị xác định bởi biểu thức:
Trong đó
- ƒ là tần số của bức xạ điện từ mà nguyên tử hoặc phân tử hấp thụ hay bức xạ
- là hằng số Planck.
GHI NHỚ
Đơn vị đo năng lượng eV: Là độ lớn của công cần thực hiện để dịch chuyển một điện tích nguyên tố e giữa hai điểm có hiệu điện thế 1 V.
Năng lượng của sóng điện từ phụ thuộc như thế nào vào bước sóng?
Một cách tổng quát, năng lượng của sóng điện từ chỉ phụ thuộc biên độ và tần số của sóng.
- Trình bày ý tưởng về tính chất hạt của ánh sáng do Albert Einstein đề xuất.
- Năng lượng của mỗi photon được tính như thế nào?
2.2
Khái niệm photon. Năng lượng photon
Tìm hiểu nội dung và trả lời các câu hỏi
- Ánh sáng là tập hợp các photon (hạt ánh sáng) chuyển động với tốc độ c = 3.108 m/s trong chân không.
- Mỗi photon của bức xạ có tần số f mang năng lượng được tính theo biểu thức:
- Năng lượng của mỗi photon là:
Sử dụng biểu thức để giải thích vì sao các tia X và tia gamma có khả năng đâm xuyên lớn qua một số vật liệu.
Theo biểu thức , năng lượng của bức xạ điện từ tỉ lệ nghịch với bước sóng. Vì các tia X và tia gamma có bước sóng rất ngắn nên mang năng lượng lớn, dẫn đến có khả năng đâm xuyên lớn qua một số vật liệu, lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy.
Trả lời
Một bút laser có công suất 5,00 mW phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 650 nm. Tính số photon phát ra bởi bút laser này trong thời gian 1 phút.
Năng lượng của mỗi photon:
Số photon phát ra bởi bút laser trong thời gian 1 phút:
photon
3. GIẢI THÍCH CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
3.1
Phương trình Einstein về hiệu ứng quang điện
Phương trình Einstein về hiệu ứng quang điện có dạng:
Trong đó
- m là khối lượng của electron
- là động năng ban đầu cực đại của quang electron.
3.2
Giải thích các định luật quang điện
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Định luật quang điện thứ nhất
Định luật quang điện thứ hai
Định luật quang điện thứ ba
Thảo luận 7,8,9
Thảo luận 10
Thảo luận 11
Giải thích định luật 1
- Công thoát (A): Năng lượng mà các electron dẫn (electron chuyển động tự do) cần được cung cấp để thoát ra khỏi bề mặt một tấm kim loại.
- Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi:
- Năng lượng cung cấp bởi bức xạ điện từ kích thích cho mỗi electron không phụ thuộc cường độ của bức xạ điện từ chiếu vào kim loại mà chỉ phụ thuộc năng lượng của mỗi photon (hoặc bước sóng) của bức xạ điện từ tương ứng.
Đáp án Thảo luận 7
Giới hạn quang điện ở của các kim loại trong Bảng 7.2 đều nằm trong vùng tử ngoại, do đó, để tạo ra hiệu ứng quang điện trong thí nghiệm Herzt, ta phải sử dụng chùm tia tử ngoại có bước sóng , theo định luật quang điện thứ nhất.
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học Khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo