Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 20: Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

Bài giảng điện tử sinh học 10 kết nối. Giáo án powerpoint bài 20: Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật . Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 20: Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 20: Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 20: Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 20: Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 20: Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 20: Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 20: Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 20: Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 20: Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 20: Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 20: Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 20: Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

Vệt màu khổng lồ trên vùng biển Ireland, màu hồng đỏ của Laguna Salada de  Torrevieja thuộc Tây Ban Nha , bãi biển phát sáng ở vịnh Lervis ở Australia hay màu xanh đặc trưng của Hồ Gươm ở Việt Nam (H.d), tất cả đều được tạo thành từ hàng nghìn tỉ sinh vật nhỏ bé.

Các sinh vật nhỏ bé không thể nhìn thấy bằng mắt thường này có tên gọi chung là vi sinh vật. Vậy vi sinh vật là gì? Với kích thước vô cùng nhỏ bé như vậy thì “thức ăn” của chúng là gì và chúng ta làm thế nào để có thể nghiên cứu về chúng?

CHƯƠNG 6: SINH HỌC VI SINH VẬT

BÀI 20: SỰ ĐA DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC

Các nhóm vi sinh vật

Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật.

Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

Các nhóm vi sinh vật

  1. Vi sinh vật là gì? Quan sát hình 20.1, kể tên các nhóm vi sinh vật.
  2. Giải thích vì sao vi sinh vật có tốc độ trao đổi chất nhanh, sinh trưởng, sinh sản nhanh hơn so với thực vật và động vật.

ĐÁP ÁN

  1. Vi sinh vật (VSV) là những sinh vật có kích thước nhỏ bé, thường chỉ quan sát được dưới kính hiển vi.
  • Các nhóm VSV bao gồm:
  • Vi sinh vật nhân thực: Nấm đơn bào, tảo đơn bào, động vật nguyên sinh; Vi nấm, vi tảo và động vật đa bào kích thước hiển vi
  • VSV nhân sơ: Archaea; Vi khuẩn.
  1. Vi sinh vật có tốc độ trao đổi nhanh, sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với thực vật và động vật là bởi vì:
  • Vi sinh vật có tỉ số diện tích / thể tích lớn.
  • Tốc độ trao đổi chất và chuyển hoá nhanh.
  • Khả năng sinh trưởng phát triển mạnh.
  • Do có kích thước nhỏ nên vi sinh vật có tỉ số S/V lớn, tức là mỗi đơn vị thể tích sẽ tiếp xúc được với nhiều phần bể mặt môi trường hơn, từ đó khiến việc trao đổi chất của tế bào qua màng tế bào dễ dàng hơn nhiều. Diện tích bề mặt tăng trong khi thể tích không thay đổi.
  • Nhờ có tỉ số S/V cao, tốc độ trao đổi chất qua màng tế bào của vi sinh vật diễn ra rất nhanh, kèm theo đó là khả năng chuyển hoá mạnh. Tốc độ tổng hợp protein của nấm men cao gấp 1000 lần đậu tương và gấp 100 000 lần trâu, bò, tương đương với việc con người ăn khoảng 300 000 bát cơm một ngày.
  • Khả năng chuyển hoá nhanh giúp vi sinh vật sinh trưởng với tốc độ rất cao. Một tế bào E. coli ở điều kiện tối ưu có thể phân chia tế bào sau mỗi 20 phút, tức là sau 24 giờ sẽ tạo ra được 4,7 x 1021 tế bào với tổng khối lượng tới 4700 tấn.

Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật

  • VSV có 2 hình thức dinh dưỡng chính
  • Tự dưỡng: Vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết từ chất vô cơ.
  • Dị dưỡng: Vi sinh vật tổng hợp chất hữu cơ cần thiết từ các chất hữu cơ có sẵn trong thức ăn.
  • Câu 1. Đọc bảng 20, phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật. So với thực vật và động vật, vi sinh vật có thêm những kiểu dinh dưỡng nào?
  • Câu 2. Vi sinh vật có phạm vi phân bố rộng hơn rất nhiều so với những nhóm sinh vật khác nhờ đặc điểm nào? Giải thích.

ĐÁP ÁN

Câu 1. So với thực vật có hình thức dinh dưỡng là quang tự dưỡng và động vật có hình thức dinh dưỡng là hóa dị dưỡng thì VSV có thêm những kiểu dinh dưỡng: quang dị dưỡng và hóa tự dưỡng.

Câu 2. Do VSV có nhiều kiểu dinh dưỡng khác nhau giúp chúng có thể phân bố ở nhiều môi trường với các điều kiện sống khác nhau, thậm chí trong cả những điều kiện vô cùng khắc nghiệt. Thêm vào đó, khả năng trao đổi chất mạnh, sinh trưởng nhanh cũng góp phần giúp chúng phân bố rộng hơn.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 3: Các cấp tổ chức của thế giới sống

PHẦN MỘT: SINH HỌC TẾ BÀO

CHƯƠNG Il THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TẾ BÀO

Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 9. Thực hành - Quan sát tế bào

CHƯƠNG 3: TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG VÀ TRUYỀN TIN TẾ BÀO

Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 12: Truyền tin tế bào

CHƯƠNG 4: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 19: Công nghệ tế bào

PHẦN HAI: SINH HỌC VI SINH VẬT VÀ VIRUS

CHƯƠNG 6: SINH HỌC VI SINH VẬT

Chat hỗ trợ
Chat ngay