Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 17: Giảm phân

Bài giảng điện tử sinh học 10 kết nối. Giáo án powerpoint bài 17: Giảm phân. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 17: Giảm phân
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 17: Giảm phân
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 17: Giảm phân
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 17: Giảm phân
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 17: Giảm phân
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 17: Giảm phân
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 17: Giảm phân
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 17: Giảm phân
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 17: Giảm phân
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 17: Giảm phân
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 17: Giảm phân
Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 17: Giảm phân

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối tri thức

 

BÀI 17: GIẢM PHÂN

 

  1. KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi: Cơ thể con có bộ NST lưỡng bội từ sự kết hợp vật chất di truyền của bố và mẹ là đặc trưng của sinh sản hữu tính. Vậy, bằng cơ chế nào mà bộ NST lưỡng bội (2n) của loài sinh sản hữu tính được duy trì nguyên vẹn từ thế hệ này sang thế hệ khác?

 

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Diễn biến của giảm phân
  3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm phân

 

  1. PHẦN HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  2. Diễn biến của giảm phân

Hoạt động nhóm: Giảm phân là gì?

à Kết luận: Giảm phân là hình thức phân chia tế bào mầm sinh dục trong sản sinh giao tử ở cơ quan sinh sản.

  1. Giảm phân I

Hoạt động nhóm: Quan sát hình 17.1 (SGK tr.104), nêu diễn biến các kì của giảm phân I.

Hình ảnh (1.Hình 17.1)

à Kết luận

- Giai đoạn phân chia thứ nhất → giảm 1 nửa số NST, tạo tổ hợp NST mới

- Giai đoạn diễn ra phân li của NST tương đồng khác nhau và tổ hợp NST không tương đồng.

  1. Giảm phân II

Hoạt động nhóm: Quan sát hình 17.2 (SGK tr.105):

Hình ảnh (2.Hình 17.2)

+ Mô tả các kì của giảm phân II.

+ Cho biết cơ chế nào dẫn đến số lượng NST giảm đi một nửa sau giảm phân?

à Kết luận: Diễn ra tương tự nguyên phân → phân tách chromatid và hoàn thành quá trình giảm phân.

  1. Kết quả của giảm phân

Hoạt động nhóm: Quan sát hình 17.3 (SGK tr.105), cho biết kết quả của giảm phân tạo ra 4 tế bào con có vật chất di truyền giống hệt nhau hay không? Giải thích.

Hình ảnh (3.Hình 17.3)

- 1 tế bào  4 tế bào con NST giảm 1 nửa

- Giảm phân tạo tế bào chứa gene đơn bội khác nhau

- Sau giảm phân, tế bào con biến đổi hình thái thành giao tử

 

  1. Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm phân

Hoạt động cặp đôi:

Câu 1. Quá trình giảm phân chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Giải thích.

Câu 2. Cây hoa giấy trồng trong điều kiện khô cằn so với cây cùng loại được tưới đủ nước, cây nào sẽ ra hoa nhiều hơn? Giải thích.

Trả lời

Câu 1. Yếu tố ảnh hưởng đến giảm phân:

+ Di truyền

+ Môi trường

+ Hormone sinh dục

+ Tuổi tác

Câu 2. Cây hoa giấy trồng trong điều kiện khô cằn ra hoa nhiều hơn cây cùng loại được tưới đủ nước là do khi tưới đủ nước → cây tập trung tăng kích thước → thời gian sinh trường dài, ngăn quá trình ra hoa

à Kết luận: Yếu tố ảnh hưởng quá trình giảm phân:

+ Yếu tố di truyền: đến độ tuổi trưởng thành, tế bào sinh dục giảm phân → giao tử → đánh dấu sự sinh sản của cơ thể

+ Yếu tố môi trường: ra hoa khi gặp điều kiện thời tiết, ánh sáng thích hợp,...

+ Hormone sinh dục: tiêm hormone sinh dục kích thích sinh sản cho vật nuôi

+ Tuổi tác: Ở người, phụ nữ tuổi càng lớn (tuổi 35 trở lên) thì quá trình giảm phân → giao tử càng dễ rối loạn → sinh con bị chứng Down càng tăng

 

III. Ý nghĩa của giảm phân

Hoạt động nhóm: Đọc thông tin mục III, quan sát hình 17.4 và thực hiện:

Hình ảnh (4.Hình 17.4)

Dừng lại và suy ngẫm

  1. Giải thích vì sao quá trình giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ sở của sinh sản hữu tính ở sinh vật, đảm bảo duy trì bộ NST 2n đặc trưng cho loài?
  2. Nêu điểm khác nhau cơ bản nhất giữa nguyên phân và giảm phân.
  3. Trao đổi chéo giữa các NST tương đồng trong giảm phân I có vai trò gì?

Trả lời

  1. Giảm phân kết hợp thụ tinh và nguyên phân là cơ sở sinh sản hữu tính, duy trì bộ NST 2n đặc trưng cho loài:

- Giảm phân tạo giao tử NST (n) → kết hợp 2 giao tử (n)  hợp tử (2n)

- Tế bào hợp tử 2n  cơ thể đa bào trưởng thành

  1. Điểm khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân:

Nguyên phân

Giảm phân

Ở tế bào sinh dưỡng và sinh dục sơ khai

Ở tế bào sinh dục chín

1 lần phân bào

2 lần phân bào

Không bắt cặp và trao đổi chéo

Kì đầu I, bắt cặp và trao đổi chéo

Kì giữa, NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo.

Kì giữa I, NST xếp 2 hàng; kì giữa II, xếp 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo.

1 tế bào mẹ → 2tế bào con

1 tế bào mẹ → 4 tế bào con

Số NST trong tế bào con giữ nguyên

Số NST ở tế bào con giảm 1 nửa

Tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ

Tế bào con có thể không giống nhau

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 3: Các cấp tổ chức của thế giới sống

PHẦN MỘT: SINH HỌC TẾ BÀO

CHƯƠNG Il THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TẾ BÀO

Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 9. Thực hành - Quan sát tế bào

CHƯƠNG 3: TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG VÀ TRUYỀN TIN TẾ BÀO

Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 12: Truyền tin tế bào

CHƯƠNG 4: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 19: Công nghệ tế bào

PHẦN HAI: SINH HỌC VI SINH VẬT VÀ VIRUS

CHƯƠNG 6: SINH HỌC VI SINH VẬT

Chat hỗ trợ
Chat ngay