Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 6 TH tiếng Việt

Tải giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 6 TH tiếng Việt. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tài về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 6 TH tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 6 TH tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 6 TH tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 6 TH tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 6 TH tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 6 TH tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 6 TH tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 6 TH tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 6 TH tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 6 TH tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 6 TH tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 6 TH tiếng Việt

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 cánh diều đủ cả năm

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

  • Các em hãy kẻ bảng sau vào vở:
  • Câu hỏi gợi mở:
  • 1. Cột K: Các em đã học từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, các em hãy nhớ lại và cho cô biết:

•       Từ ngữ toàn dân là gì?

•       Từ ngữ địa phương là gì?

•       Biệt ngữ xã hội là gì? Chức năng?,...

  • Câu hỏi gợi mở:
  • 2. Cột W: Các em muốn biết thêm điều gì về chức năng của từ toàn dân, từ địa phương, biệt ngữ xã hội,…
  • 3. Cột L: Các em đánh dấu những ý tưởng trả lời cho cột W, đề xuất đề nghị của em và rút ra những lưu ý,…

 

BÀI 6: TRUYỆN

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TỪ NGỮ TOÀN DÂN, TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG, BIỆT NGỮ XÃ HỘI

NỘI DUNG BÀI HỌC

01

NHẮC LẠI KIẾN THỨC VỀ TỪ NGỮ TOÀN DÂN, TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

LÀM VIỆC NHÓM

Cả lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm hãy thảo luận với nhau và lập bảng theo Phụ lục 1. Bảng 1 để hệ thống lại kiến thức về từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội?

PHỤ LỤC 1. BẢNG 1

a. Từ ngữ toàn dân

Khái niệm: Từ ngữ toàn dân của một ngôn ngữ là từ ngữ sử dụng rộng rãi trong các vùng miền của đất nước, ví dụ: cha, mẹ, sắn, ngô, gì, nào, sao, thế,…

Số lượng: Là khối từ ngữ cơ bản và có số lượng lớn nhất của ngôn ngữ.

Phạm vi: Lớn.

Tác dụng: Từ ngữ toàn dân không chỉ có vai trò rất quan trọng trong giao tiếp ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội mà còn là cơ sở cho sự thống nhất ngôn ngữ.

b. Từ ngữ địa phương

Khái niệm: Từ ngữ địa phương là những từ ngữ được sử dụng trong một vùng miền nhất định, ví dụ: thầy, u, mì, bắp, chi, răng, rứa…

Số lượng: không lớn.

Phạm vi: dùng hạn chế.

Tác dụng: Phản ánh được nét riêng của từng người, sự vật ở mỗi vùng miền nên cũng có vai trò quan trọng, nhất là đối với hoạt động giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày và đối với sáng tác văn chương.

c. Biệt ngữ xã hội

−         Khái niệm: Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ được dùng với nghĩa riêng trong một nhóm xã hội nhất định.

−         Ví dụ: một số từ ngữ được tạo ra bằng cách nói, viết lệch chuẩn như bít (biết), rùi (rồi), pó tai (bó tay) hoặc nói tắt như ga tô (ghen ăn tức ở), chuyển nghĩa như hồng lâu mộng (mơ mộng), thậm chí “nói bồi” tiếng nước ngoài như nâu pho gâu (no four go – vô tư đi)….là những biệt ngữ đang phổ biến trong giới trẻ.

−         Số lượng: lớn

−         Phạm vi: Trong một nhóm xã hội nhất định.

−         Tác dụng: Trong tác phẩm văn chương, lời ăn tiếng nói của nhân vật cũng có thể phản ánh biệt ngữ của nhóm xã hội mà nhân vật thuộc vào.

02     MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

Các em hãy rút ra một số lưu ý khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Một số lưu ý khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

−         Không nên quá lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.

−         Tùy hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp mà sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội sẽ tăng hiệu quả giao tiếp.

−         Không phải đối tượng giao tiếp nào cũng có thể hiểu được từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

−         Sử dụng biệt ngữ xã hội trong đời sống cũng như trong tác phẩm văn chương đều cần có chừng mực để bảo đảm hiệu quả giao tiếp và giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

GiÁO ÁN DẠY THÊM

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, giải chi tiết

Khi đặt:

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 cánh diều đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay