Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 4: Vịnh khoa thi Hương

Tải giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 4: Vịnh khoa thi Hương. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tài về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 4: Vịnh khoa thi Hương
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 4: Vịnh khoa thi Hương
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 4: Vịnh khoa thi Hương
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 4: Vịnh khoa thi Hương
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 4: Vịnh khoa thi Hương
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 4: Vịnh khoa thi Hương
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 4: Vịnh khoa thi Hương
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 4: Vịnh khoa thi Hương
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 4: Vịnh khoa thi Hương
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 4: Vịnh khoa thi Hương
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 4: Vịnh khoa thi Hương
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 4: Vịnh khoa thi Hương

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 cánh diều đủ cả năm

THÂN MẾN CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trả lời câu hỏi: Những bức tranh dưới đây nói về tác phẩm nào? Đặt tên cho từng bức tranh?

BÀI 7: THƠ ĐƯỜNG LUẬT

ÔN TẬP VĂN BẢN 2: VỊNH KHOA THI HƯƠNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

01

HIỂU BIẾT CHUNG VỀ TÁC PHẨM

LÀM VIỆC CÁ NHÂN

Dựa vào kiến thức đã học về văn bản Vịnh khoa thi Hương, trả lời các câu hỏi

Nêu một số nét về tác giả Trần Tế Xương

Nêu hoàn cảnh sáng tác của

văn bản

a. Tác giả

Trần Tế Xương (1870 - 1907) thường gọi là Tú Xương

  • Quê quán: làng Vị Xuyên - huyện Mĩ Lộc - tỉnh Nam Định (nay thuộc phường Vị Hoàng, thành phố Nam Định).
  • Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian truân.
  • Với khoảng trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ (thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, lục bát) và một số bài văn tế, phú, câu đối,...
  • Phong cách nghệ thuật:
    • Thơ của Tế Xương có sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố hiện thực, trào phúng và trữ tình trong đó trữ tình là gốc.
    • Với giọng văn châm biếm sâu cay, thơ văn của ông đã đả kích bọn thực dân phong kiến, bọn quan lại làm tay sai cho giặc, bọn bán rẻ lương tâm chạy theo tiền bạc, bọn rởm đời lố lăng trong buổi giao thời.
  • b. Hoàn cảnh sáng tác
  • Vào khoa thi năm 1897 (năm Đinh Dậu), kì thi Hương ba năm diễn ra một lần vốn từ xưa đều được tổ chức ở Hà Nội, nay bị Pháp bãi bỏ và tổ chức chung cho thí sinh ở trường Nam Định thi cùng với thí sinh trường Hà Nội.
  • Chứng kiến hiện thực đầy bát nháo, đau xót đó, Tú Xương đã sáng tác bài thơ này.
  • Tác giả đã phản ánh hiện thực nhốn nháo của khoa thi năm đó đồng thời thể hiện thái độ châm biếm, mỉa mai thói lố lăng, hợm hĩnh của bộ máy chính quyền Pháp lúc bấy giờ.

02     NHẮC LẠI KIẾN THỨC TÁC PHẨM

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Cả lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau

Nhóm 1: Tìm hiểu về hai câu đề

Nhóm 2: Tìm hiểu về hai câu thực

Nhóm 3: Tìm hiểu về hai câu luận

Nhóm 4: Tìm hiểu về hai câu kết

a. Hai câu đề

•       Nói về sự kiện: theo lệ thường thời phong kiến cứ ba năm có một khoa thi Hương à sự kiện tưởng như không có gì đặc biệt, chỉ có tính chất như một thông báo một thông tin bình thường.

•       Sử dụng từ “lẫn”: thể hiện sự ô hợp, hỗn tạp của kì thi này. Đây chính là điều bất thường của kì thi.

Hai câu đề với kiểu câu tự sự có tính chất kể lại kì thi với tất cả sự ô hợp, hỗn tạp, thiếu nghiêm túc trong buổi giao thời

b. Hai câu thực

Hình ảnh

•       Sĩ tử: lôi thôi, vai đeo lọ → dáng vẻ luộm thuộm, nhếch nhác.

•       Quan trường: ậm ọe, miệng thét loa → ra oai, nạt nộ nhưng đó là cái oai cố tạo, giả vờ.

b. Hai câu thực

Nghệ thuật

Sử dụng từ láy tượng thanh và tượng hình: ậm ọe, lôi thôi.

Đối: lôi thôi sĩ tử >< ậm ọe quan trường.

Đảo ngữ: Đảo trật tự cú pháp “lôi thôi sĩ tử”, “ậm ọe quan trường”.

ð  Sự láo nháo, lộn xộn, ô hợp của trường thi, mặc dù đây là một kì thi Hương quan trong của nhà nước.

ð  Cảnh trường thi phản ánh sự suy vong của một nền học vấn, sự lỗi thời của đạo Nho.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

GiÁO ÁN DẠY THÊM

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, giải chi tiết

Khi đặt:

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 cánh diều đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay