Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 kết nối Bài tập cuối chương 4
Tải giáo án Powerpoint dạy thêm Toán 8 kết nối tri thức Bài tập cuối chương IV. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.
Xem: => Giáo án toán 8 kết nối tri thức
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm toán 8 kết nối tri thức đủ cả năm
THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
Bài 1. Cho tam giác ABC. Gọi Bx và Cy lần lượt là các đường chứa tia phân giác của các góc ngoài tại đỉnh B và C. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A trên Bx và Cy
- a) Chứng minh tứ giác BCKH là hình thang.
- b) Tam giác ABC phải có điều kiện gì để hình thang BCKH là hình thang cân.
Giải
- a) Gọi D và E lần lượt là giao điểm của AH và AK với đường thẳng BC
∆ABD có BH vừa là phân giác, vừa là đường cao nên là tam giác cân
=> HA = HD
Tương tự, ta có: KA = KE
Xét ∆ADE có HK là đường trung bình nên HK // DE => HK // BC
Vậy tứ giác BCKH là hình thang.
- b) Ta có : (H_1 ) ̂=(B_1 ) ̂;(K_1 ) ̂=(C_1 ) ̂ (slt)
Hình thang BCKH là hình thang cân =>(H_1 ) ̂=(K_1 ) ̂=>(B_1 ) ̂=(C_1 ) ̂
=>(ABD) ̂=(ACE) ̂=>(ABC) ̂=(ACB) ̂=>∆ABC cân tại A
Bài 2. Cho ∆ABC trực tâm H, gọi O là giao của ba đường trung trực. Chứng minh rằng khoảng cách từ O đến BC bằng nửa độ dài đoạn AH
Giải
Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và CA.
Gọi F và G lần lượt là trung điểm của AH và BH
Ta có MN là đường trung bình của ∆ABC; FG là đường trung bình của ∆ABH
=> MN // AB và MN=1/2 AB
=> FG // AB và FG=1/2 AB
Do đó: MN // FG và MN = FG
Dễ thấy OM // AD và ON // BE
Xét ∆OMN và ∆HFG có:
+ MN=FG;
+ (OMN) ̂=(HFG) ̂
+ (ONM) ̂=(HGF) ̂ (hai góc có cạnh tương ứng song song)
Vậy ∆OMN=∆HFG (g.c.g)=>OM=HF=AH/2
Bài 3. Cho tam giác ANC cân tại A, đường cao AH và đường phân giác BD. Biết rằng AH=1/2 BD, tính số đo các góc của tam giác ABC
Giải
Gọi M là trung điểm của BD thì:
MD=1/2 BD=AH
∆ABC cân tại A, AH là đường cao nên HB = HC
Ta có HM là đường trung bình của ∆BCD => HM // AC
Hình thang HMAD có hai đường chóe bằng nhau nên là hình thang cân.
∆ADH=∆DAM (c.c.c)=>(A_1 ) ̂=(D_1 ) ̂⇔90°-C ̂=(B_1 ) ̂+C ̂ (1)
Ta đặt: B ̂=C ̂=x thì (1) ⇔90°-x=x/2+x ⇔x=36°
Vậy ∆ABC có B ̂=C ̂=36°;A ̂=108°
Bài 4. Cho đoạn thẳng AB và n điểm O_1, O_2,…, O_n không nằm giữa A và B sao cho O_1 A+O_2 A+…+O_n A=O_1 B+O_2 B+…+O_n B=a.
Chứng minh rằng tồn tại một điểm M sao cho O_1 M+O_2 M+…+O_n M≤a
Giải
* Trường hợp 1:
O nằm trên tia đối của tia AB hay tia đối của tia BA, ta chứng minh được :
OM=(OA+OB)/2 (1)
* Trường hợp 2:
Trường hợp O không thẳng hàng với A và B
Gọi N là trung điểm của OB, khi đó MN là đường trung bình của ∆OAB
MN=OA/2
Xét ∆OMN, ta có: OM < MN + ON
=>OM<(OA+OB)/2 (2)
Từ (1)(2) suy ra: OM≤(OA+OB)/2 (*)
Áp dụng hệ thức (*) với n điểm O_1, O_2,…, O_n ta có:
O_1 M≤(O_1 A+O_1 B)/2;O_2 M≤(O_2 A+O_2 B)/2;…;O_n M≤(O_n A+O_n B)/2
Cộng trừ các vế bất đẳng thức ta có:
O_1 M+O_2 M+…+O_n M≤(O_1 A+O_1 B)/2+(O_2 A+O_2 B)/2+…+(O_n A+O_n B)/2
=(O_1 A+O_2 A+…+O_n A)/2+(O_1 B+O_2 B+…+O_n B)/2=a/2+a/2=a
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
Bài 1. Cho tam giác ABC, các trung tuyến AD, BE, CF cắt nhau tại G.
- a) Tính AE/AC
- b) Tính AG/GD
- c) Kể hai cặp đoạn thẳng tỉ lệ với AG và GD
Giải
- a) Có E là trung điểm của AC (vì BE là trung tuyến)
=> AE/AC=1/2 (tính chất trung điểm của đoạn thẳng)
- b) ∆ABC có các trung tuyến AD, BE, CF cắt nhau tại G
=>G là trọng tâm ∆ABC
=>AG/GD=2/1=2
- c) G là trong tâm ∆ABC=>AG/GD=BG/GE=CG/GF
=> BG và GE là cặp đoạn thẳng tỉ lệ với AG và GD
=> CG và GH là cặp đoạn thẳng tỉ lệ với AG và GD
Bài 2. Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy theo thứ tự hai điểm A và B sao cho
OA = 2cm; AB = 3cm. Trên tia Oy lấy C với OC = 3cm.
Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt Oy tại D. Tính độ dài CD?
Giải
Xét ∆OBD có: AC // BD (gt)
=> AO/AB=OC/CD (định lí Talet)
=> CD=(AB.OC)/OA=3.3/2=4,5 cm
Bài 3. Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến và điểm E thuộc đoạn MC. Qua E kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB ở D và cắt AM ở K. Qua E kẻ đường thẳng song song với Ab cắt AC ở F. Chứng minh AF = DK.
...
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm toán 8 kết nối tri thức đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án vật lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án tin học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công dân 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án âm nhạc 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án thể dục 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức đủ cả năm
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm toán 8 kết nối tri thức đủ cả năm
CÁCH ĐẶT MUA:
Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây