Giáo án powerpoint toán 9

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint toán 9. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn toán 9 của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint toán 9
Giáo án powerpoint toán 9
Giáo án powerpoint toán 9
Giáo án powerpoint toán 9
Giáo án powerpoint toán 9
Giáo án powerpoint toán 9
Giáo án powerpoint toán 9
Giáo án powerpoint toán 9

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint toán 9

Một số tài liệu quan tâm khác


1. GIÁO ÁN POWERPOINT BAO GỒM ĐỦ CÁC BÀI TRONG TOÁN 9

Phần Đại số - Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba

  • Bài 1: Căn bậc hai
  • Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
  • Luyện tập trang 11-12
  • Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
  • Luyện tập trang 15-16
  • Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
  • Luyện tập trang 19-20
  • Bài 5: Bảng căn bậc hai
  • Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
  • Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
  • Luyện tập trang 30
  • Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
  • Luyện tập trang 33-34
  • Bài 9: Căn bậc ba
  • Ôn tập chương I
  • ..............................

Phần Hình học - Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

  • Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
  • Luyện tập trang 69-70
  • Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
  • Luyện tập trang 77
  • Bài 3: Bảng lượng giác
  • Luyện tập trang 84
  • Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
  • Luyện tập trang 89
  • Ôn tập chương I

2. GIÁO ÁN WORD BÀI

Ngày soạn:

Ngày dạy:

PHẦN I: ĐẠI SỐ

CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA

Bài 1: CĂN BẬC HAI

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:

- HS biết thế nào là căn bậc hai.

- HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.

  1. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

  1. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh.
  3. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
  4. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

GV: Yêu cầu HS Phát biểu định nghĩa về căn bậc hai số học?

Tính: ..... ; ...... ..... ; ......

HS: Tính: ?

Gv dẫn dắt vào bài mới.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: tìm hiểu về căn bậc hai số học

  1. a) Mục đích: nêu được định nghĩa căn bậc hai số học của số a
  2. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
  4. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Lớp và GV hoàn chỉnh lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.

Số dương a có mấy căn bậc hai? Ký hiệu ?

Số 0 có mấy căn bậc hai ? Ký hiệu ?

Yêu cầu HS thực hiện ví dụ 1/sgk:

VD1: Với a 0

Nếu x = thì ta suy được gì?

Nếu x 0 và x2 =a thì ta suy ra được gì?

GV tổ chức HS giải ?3 theo nhóm.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1. Căn bậc hai số học:

 

- Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho : x2 = a.

- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương ký hiệu là và số âm ký hiệu là

- Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là chính sô 0.

Ta viết = 0

* Định nghĩa: (sgk)

* Tổng quát:

 

* Chú ý: Với a 0 ta có:

Nếu x = thì x 0 và x2 = a

Nếu x 0 và x2 = a thì x = .

Phép khai phương: (sgk).

Hoạt động 2: so sánh các căn bậc hai số học

  1. a) Mục đích: Hs so sánh được các căn bậc hai số học.
  2. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
  4. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Với a và b không âm.

HS nhắc lại nếu a < b thì ...

HS chứng minh nếu thì a < b

HS phát biểu thành định lý.

GV đưa ra đề bài ví dụ 2, 3/sgk

GV cho HS hoạt động theo nhóm để giải ?4,5/sgk

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2. So sánh các căn bậc hai số học:

* Định lý: Với a, b 0:

+ Nếu a < b thì .

+ Nếu thì a < b.

* Ví dụ

a) So sánh (sgk)

b) Tìm x không âm :

Ví dụ 1: So sánh 3 và

Giải: C1: Có 9 > 8 nên > Vậy 3>

C2 : Có 32 = 9; ( )2 = 8 Vì 9 > 8

3 >

Ví dụ 2: Tìm số x> 0 biết:

a. > 5 b. < 3

Giải:

a. Vì x 0; 5 > 0 nên > 5

x > 25 (Bình phương hai vế)

b. Vì x 0 và 3> 0 nên < 3

x < 9 (Bình phương hai vế)Vậy 0 x <9

  1. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
  2. a) Mục đích: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
  3. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài 3 trang 6 sgk; Bài tập 5 sbt
  4. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
  5. d) Tổ chức thực hiện:

GV : Bài 3 trang 6 sgk

VD: x2 =2 thì x là các căn bậc hai của 2

b\ x2 = 3 c\ x2 = 3,15 d\ x2 = 4,12

Bài tập 5: sbt: So sánh không dùng bảng số hay máy tính.

- Để so sánh các mà không dùng máy tính ta làm như thế nào?

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

  1. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
  2. a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
  3. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Yêu cầu HS đứng tại chỗ sử dụng kĩ thuật hỏi đáp nội dung toàn bài

- Căn bậc hai số học là gì? So sánh căn bậc hai?

- Yêu cầu cá nhân làm bài 4. Cử đại diện trình bày trên bảng

  1. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
  2. d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Mở rộng: Dấu căn xuất phát từ chữ la tinh radex- nghĩa là căn. Đôi khi, chỉ để căn bậc hai số học của a, người ta rút gọn “ căn bậc hai của a”. Dấu căn gần giống như ngày nay lần đầu tiên bởi nhà toán học người Hà Lan Alber Giard vào năm 1626. Kí hiệu như hiện nay người ta gặp đầu tiên trong công trình “ Lí luận về phương pháp” của nhà toán học người Pháp René Descartes.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

Giáo án powerpoint toán 9
Giáo án powerpoint toán 9

Thông tin giáo án powerpoint:

  • Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ các bài trong chương trình
  • Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh

Phí giáo án:

  • 400k/cả năm

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: nhắn tin tới Zalo: 0386 168 725 để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án Toán 9 kì 1 soạn theo công văn 5512

Tài liệu giảng dạy môn Toán THCS

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay