Giáo án powerpoint toán 10

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint toán 10. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn toán 10 của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint toán 10
Giáo án powerpoint toán 10
Giáo án powerpoint toán 10
Giáo án powerpoint toán 10
Giáo án powerpoint toán 10
Giáo án powerpoint toán 10
Giáo án powerpoint toán 10
Giáo án powerpoint toán 10

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint toán 10

Một số tài liệu quan tâm khác


1. GIÁO ÁN POWERPOINT BAO GỒM ĐỦ CÁC BÀI TRONG TOÁN 10

Toán 10 - phần Đại số

Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp

  • Bài 1: Mệnh đề
  • Bài 2: Tập hợp
  • Bài 3: Các phép toán tập hợp
  • Bài 4: Các tập hợp số
  • Bài 5: Số gần đúng. Sai số
  • Ôn tập chương 1

Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai

  • Bài 1: Hàm số
  • Bài 2: Hàm số y = ax + b
  • Bài 3: Hàm số bậc hai
  • Ôn tập chương 2

Chương 3: Phương trình. Hệ phương trình

  • Bài 1: Đại cương về phương trình
  • Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
  • Bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
  • Ôn tập chương 3

Chương 4: Bất đẳng thức. Bất phương trình

  • Bài 1: Bất đẳng thức
  • Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
  • Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất
  • Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Bài 5: Dấu của tam thức bậc hai
  • Ôn tập chương 4 (Bài tập trắc nghiệm)

Chương 5: Thống kê

  • Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất
  • Bài 2: Biểu đồ
  • Bài 3: Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt
  • Bài 4: Phương sai và độ lệch chuẩn
  • Ôn tập chương 5 (Bài tập trắc nghiệm)

Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác

  • Bài 1: Cung và góc lượng giác
  • Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung
  • Bài 3: Công thức lượng giác
  • Ôn tập chương 6 (Câu hỏi - Bài tập)
  • Ôn tập cuối năm

Toán 10 - phần Hình học

Chương 1: Vectơ

  • Bài 1: Các định nghĩa
  • Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ
  • Bài 3: Tích của vectơ với một số
  • Bài 4: Hệ trục tọa độ
  • Ôn tập chương 1

Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

  • Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 180o
  • Bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ
  • Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
  • Ôn tập chương 2

Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

  • Bài 1: Phương trình đường thẳng
  • Bài 2: Phương trình đường tròn
  • Bài 3: Phương trình đường elip
  • Ôn tập chương 3

2. GIÁO ÁN WORD BÀI

Ngày soạn: …./…./….

Ngày dạy: …./…./…..

Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức:

- Biết được các tập số tự nhiên, tập số nguyên, tập số hửu tỉ, tập số thực và các tập con thường dùng của tập số thực.

- Tìm được hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số.

  1. Về năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Có kĩ năng lập kế hoạch tự học; kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có kĩ năng tổ chức nhóm; tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau

Năng lực toán học

- Biểu diễn được các khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục số.

- Thực hành được bài toán tương giao, hợp, hiệu của các khoảng đoạn và biểu diễn trên trục số.

  1. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó đọc sách, tải liệu và thực hiện các nhiệm vụ được giao.

- Trung thực: Trung thực trong quá trình làm bài, ghi chép bài

- Trách nhiệm: Trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thục hiện nhiệm vụ được giao.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Giáo viên

- Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,…

  1. Học sinh

- Soạn bài trước khi đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm,…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại các tập hợp đã học, xác định đúng quan hệ bao hàm giữa các tập hợp số.
  3. b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức cho HS ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan đến bài học đã biết.
  4. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
  5. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV nêu các câu hỏi để HS nhớ và nhắc lại được các tập hợp số đã học: .

- Hãy nêu các tập hợp số đã học?

- Tập hợp số tự nhiên? Ký hiệu?

- Tập hợp số nguyên? Ký hiệu?

- Tập hợp số hữu tỷ? Ký hiệu?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh sử dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV gọi lần lượt 2 HS lên trình bày câu trả lời của mình

- Tập hợp số tự nhiên là gồm các số 0; 1; 2; 3; …., ký hiệu:

- Tập hợp các số nguyên gồm các sô …; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …

- Ký hiệu:

-Tập hợp các số hữu tỷ là gồm tất cả các số có dạng và ký hiệu:

Các HS khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét và đánh giá kết quả của HS. Dẫn dắt HS vào bài mới

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Các tập hợp số đã học

  1. a) Mục tiêu:

+ Hiểu được các kí hiệu N*, N, Z, Q, R và mối liên hệ giữa các tập đó

  1. b) Nội dung: GV lần lượt đưa ra các câu hỏi, yêu cầu HS trả lời
  2. c) Sản phẩm: Kết quả của HS
  3. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV giao nhiệm vụ:

+ Yêu cầu HS vẽ biểu đồ minh họa quan hệ của các tập hợp số N, Z, Q, R.

+ Yêu cầu HS liệt kê các phần tử của N và N*. Các tập hợp có bao nhiêu phần tử ?

+ Các số hữu tỉ có dạng như thế nào? Lấy ví dụ các số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn.

+ Tập số thực gồm các phần tử nào? Yêu cầu HS biểu diễn vài điểm trên trục số.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận cặp đôi, hoàn thành nhiệm vụ GV giao

+ GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

+ GV gọi một HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời các câu hỏi

+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện sản phẩm

Bước 4: Kết luận, nhận định

+ GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.

- Chốt kiến thức.

I. CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC

1. Tập hợp các số tự nhiên N

N = {0, 1, 2, 3, …}

N* = {1, 2, 3, …}

2. Tập hợp các số nguyên Z

Z = {…, - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, …}

Các số - 1, - 2, - 3, … là các số nguyên âm.

3. Tập hợp các số hữu tỉ Q:

Số biểu diễn được dưới dạng

Ví dụ : = 1,5 = 0,(3)

4. Tập hợp các số thực R

Tập hợp các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ.

Trục số:

׀ ׀ ׀ ׀ ׀

-2 -1 0

Hoạt động 2: Các tập hợp con thường dùng của R

  1. a) Mục tiêu: Hiểu biết các tập con thường dùng của R, thành thạo các phép toán tập hợp
  2. b) Nội dung: Gv yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
  3. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
  4. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV giới thiệu kí hiệu và cách đọc – và +

Yêu cầu HS:

+ Xác định các phần tử của các tập hợp (a ; b) ;

(a; +) ; (–; b)

Biểu diễn các tập hợp

( a; b ) ; (a; +) ; (–; b) trên trục số.

+ Xác định các phần tử của các tập hợp [a; b ]

Biểu diễn tập hợp [a; b] trên trục số.

+ Xác định các phần tử của các tập hợp [a; b); (a; b]; [a; + ); (–; b]

Biểu diễn các tập hợp [a; b); (a; b]; [a; + ) ; (–; b] trên trục số.

+ Cho HS xác định các phần tử của tập R = (–; + )

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép

+ Hoàn thành yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS lắng nghe GV giới thiệu, ghi chép các ý chính vào vở

Bước 4: Kết luận, nhận định

+ GV chốt kiến thức

II. CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA

Kí hiệu – đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng), kí hiệu + đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng)

* Khoảng :

(a ; b) = {x R ׀ a < x < b}

/////////////( )//////////////////

a b

(a ; + ) = {x R ׀ a < x }

/////////////(

a

(– ; b) = {x R ׀ x < b }

)//////////////////

b

* Đoạn :

[a ; b] = {x R ׀ a ≤ x ≤ b}

/////////////[ ]//////////////////

a b

* Nửa khoảng:

[a ; b) = {x R ׀ a ≤ x < b}

/////////////[ )//////////////////

a b

(a ; b] = {x R ׀ a < x ≤ b}

/////////////( ]//////////////////

a b

[a ; + ) = {x R ׀ a ≤ x }

/////////////[

a

(– ; b) = {x R ׀ x ≤ b }

]//////////////////

b

R = (– ; + ) =

= {x R ׀ – < x < + }

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện các phép toán tập hợp (khoảng, đoạn, nửa khoảng)
  3. b) Nội dung: GV giao bài tập, hướng dẫn học sinh làm.
  4. c) Sản phẩm: KQ của HS.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

- GV nêu bài tập yêu cầu HS hoàn thành:

Bài tập áp dụng

  1. Cho các tập hợp sau:
  2. a) Dùng ký hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng để viết lại tập A, B.
  3. b) Tìm
  4. Xác định các tập hợp sau:

- HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập

Câu 1:

  1. a)
  2. b)

Câu 2: HS tìm nhanh và đọc kết quả

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. a) Mục tiêu: HS nắm kĩ nội dung các phép toán tập hợp và vận dụng vào bài toán
  3. b) Nội dung: GV ra bài tập, HS hoàn thành
  4. c) Sản phẩm: KQ của HS.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài bập:

Câu hỏi: Cho , .

  1. Xác định các tập hợp:
  2. Cho biết B(m; m+2) = Æ. Tìm giá trị của m.

- HS thảo luận hoàn thành bài toán dưới sự hướng dẫn của GV:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Bài tập về nhà: 1, 2, 3 SGK trang 18

Giáo án powerpoint toán 10
Giáo án powerpoint toán 10

Thông tin giáo án powerpoint:

  • Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ các bài trong chương trình
  • Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh

Phí giáo án:

  • 400k/cả năm

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: nhắn tin tới Zalo: 0386 168 725 để thông báo và nhận giáo án

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay