Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án vật lí 6 sách chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 6 chân trời sáng tạo

BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN CHO PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO- SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

Khi thực hành trong phòng thí nghiệm, việc bảo đảm an toàn phòng thí nghiệm được đặt lên hàng đầu bởi những hóa chất và khí dư thoát ra trong quá trình thí nghiệm có thể ảnh hưởng trực tiếp đến người dùng nếu không có sự bảo hộ đúng cách. Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về bài 3: “Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo- Sử dụng kính lúp và kính hiểu vi quang học”

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

1. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành

Quan sát hình 3.1 và cho biết những điều phải làm.

BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN CHO PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO- SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌCBÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN CHO PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO- SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC

Ghi nhớ:

* Phòng thực hành là nơi chứa các thiết bị,dụng cụ, mẫu vật, hóa chất,… để giáo viên và học sinh có thể thực hiện các thí nghiệm, các bài thực hành

* Khi ở phòng thí nghiệm:

+ Những điều phải làm:

  1. Cặp, túi, ba lô phải để đúng nơi quy định. Đầu tóc gọn gàng; không đi giày, dép cao gói.

  2. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ (kính bảo vệ mắt, găng tay lấy hoá chất, khấu trang thí nghiệm, ...) khi làm thí nghiệm.

  3. Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.

  4. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.

  5. Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy có trong phòng thực hành. Thông báo ngay với giáu viên khi gặp các sự cố mất an toàn như hoá chất bán vào mắt, bỏng hoá chất, bỏng nhiệt, làm vỡ dụng cụ thuỷ tính, gây đổ hoá chất, cháy nổ, chập điện....

  6. Thu gom hoá chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi quy định.

  7. Rửa tay thường xuyên trong nước sạch và xả phỏng khi tiếp xúc với hoá chất và sau khi kết thúc buổi thực hành.

  8. Thu gom hoá chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi quy định.

  9. Rửa tay thường xuyên trong nước sạch và xả phỏng khi tiếp xúc với hoá chất và sau khi kết thúc buổi thực hành.

+ Những điều không được làm:

  1. Không ăn, uống, làm mất trật tự trong phòng thực hành.

  2. Tóc thả dài, đi giày dép cao góp

  3. Tự làm các thí nghiệm khi chưa có sự đồng ý của GV

  4. Nếm thử hóa chất, làm hư hỏng các dụng cụ, vật mẫu thực hành

Cầm và lấy hóa chất bằng tay

2. Kí hiệu cảnh báo và một số dụng cụ trong phòng thực hành

+ Tại sao lại dùng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ?

Ghi nhớ:

Phân biệt các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành giúp chúng ta chủ động phòng tránh và giảm thiểu các rủi ro cũng như nguy hiểm trong quá trình làm thí nghiệm

Ý nghĩa của một số kí hiệu cảnh báo:

+  Chất dễ cháy: Tránh gắn các nguồn lửa gây nguy hiểm cháy nổ

+  Chất ăn mòn: Không để dây ra kim loại, các vật dụng hoặc cơ thể vì có thể gây ăn mòn

+ Chất độc cho môi trường: Không thải ra môi trường nước, không khi, đất

+ Chất độc sinh học: Tác nhân virus, vi khuẩn nguy hiểm sinh học, không đến gần

+ Nguy hiểm về điện: Tránh xa vì có thể bị điện giật

+ Hoá chất độc hại: Hoá chất độc đối với sức khoẻ, chỉ sử dụng cho mục đích thí nghiệm

+ Chất phóng xạ: Nguồn phóng xạ gây nguy hiểm cho sức khoẻ

+ Cấm sử dụng nước uống: Nước dùng cho thí nghiệm, không phải nước uống

+ Cấm lửa: Khu vực dễ xảy ra cháy, cẩn thận với nguốn lửa

+ Nơi có bình chữa cháy: Khu vực có bình chữa cháy, lưu ý để sử dụng khi có sự cố cháy

+ Lối thoát hiểm: Chỗ thoát hiểm khi gặp sự cố hoả hoạn, cháy nổ, ....

Việc dùng kí hiệu cảnh báo thay chô mô tra bằng chữ để tạo sự chú ý mạng và dễ quan sát

3. Giới thiệu một số dụng cụ đo 

Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo nào? Kể tên một số dụng cụ đo mà em biết ?

+ Em hãy cho biết các dụng cụ trong hình 3.3 dùng để làm gì? 

+ Trình bày cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng? 

 

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 6 chân trời sáng tạo

Giáo án word lớp 6 chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint 6 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT MỞ ĐẦU

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. CÁC PHÉP ĐO

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 4: Đo chiều dài
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 5: Đo khối lượng
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 6: Đo thời gian
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 9. LỰC

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 35: Lực và biểu diễn lực
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 36: Tác dụng của lực
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 40: Lực ma sát
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 9

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 10. NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 41: Năng lượng
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 10

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 11. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 45: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 11

Chat hỗ trợ
Chat ngay