Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 6: Đo thời gian
Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 6: Đo thời gian. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án vật lí 6 sách chân trời sáng tạo
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 6 chân trời sáng tạo
BÀI 6: ĐO THỜI GIAN
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS thảo luận câu hỏi khởi động:
Tại sao khi đo thời gian trong các cuộc thi đấu thể thao người ta thường sử dụng đồng hồ bấm giây.
- HS phát biểu suy nghĩ của mình trước lớp
- GV cùng HS chia sẻ với nhau và dẫn dắt vào bài học
=> Từ đó giới thiệu sơ lược với HS một số loại đồng hồ hiện đại và những chức năng của những loại đồng hồ này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Tìm hiểu về đơn vị và dụng cụ đo thời gian
+ Hãy kể tên một số đơn vị đo thời gian mà em biết
+ Ngoài những loại đồng hồ được liệt kê trong hình 6.1, hãy kể thêm một số loại đồng hồ mà em biết và nêu ưu thế của từng loài
Ghi nhớ:
Tìm hiểu về đơn vị và dụng cụ đo thời gian
+ Đơn vị đo thời gian thường dùng là giây (kí hiệu s).
+ Ngoài ra còn dùng đơn vị phút, giờ, ngày, tuần, ...
+ Đồng hồ bấm giây điện tử, đồng hồ cát,....
Một số loại đồng hồ mà em viết và nêu ưu thế của từng loại:
+ Đồng hồ bấm giây điện tử thường sử dụng trong đo các khoảng thời gian ngắn (như các nội dung thi điển kinh, ...).
+ Đồng hồ cát thường sử dụng trong khoảng thời gian ngắn. Ngoài ra đồng hồ cát còn biểu trưng cho quy luật thời gian đang dần trôi, thời gian một khi đã đi qua thì không bao giờ lấy lại được. Do đó đừng để thời gian trôi một cách vô ích.
2. Ước lượng thời gian và lựa chọn đồng hồ
+ Để xác định thời gian vận động viện chạy 800m ta dùng loại đồng hồ nào? Vì sao?
+ Hãy ước lượng thời gian đi từ cuối lớp học tới bục giảng và lựa chọn đồng hồ phù hợp để đo khoảng thời gian đó
Ghi nhớ:
Để xác định thời gian vận động viên chạy 800m ta nên dùng loại đồng hồ bấm giây. Vì độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo của đồng hô bấm giây phù hợp với thời gian vận động viên chạy.
3. Sử dụng đồng hồ đúng cách
+ Em hãy quan sát hình 6.2 và cho biết cách hiệu chỉnh đồng hồ ở hình nào thì thuận tiện hơn khi thực hiện phép đo thời gian?
+ Quan sát hình 6.3 và cho biết cách đặt mắt để đo kết quả đo thời gian như thế nào là đúng?
Ghi nhớ:
Cách hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách:
Cách đặt mắt để đọc kết quả đo thời gian:
? CH Hoạt động:
Kết quả do ở môi trường hợp là 5s
4. Đo thời gian bằng đồng hồ
+ Thực hiện đo lần lượt thời gian di chuyển của hai bạn HS khi đi từ cuối lớp học tới bục giảng. Hoàn thiện theo mẫu bảng 6.1 vào PHT1
Ghi nhớ:
+ Dụng cụ: Các loại đồng hồ khác nhau.
+ Tiến hành đo:
- Ước lượng thời gian di chuyển của từng bạn
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Cần nâng cấp lên VIP
Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:
- Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
- Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
- Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
- Câu hỏi và bài tập tự luận
- Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
- Phiếu bài tập file word
- File word giải bài tập
- Tắt toàn bộ quảng cáo
- Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..
Phí nâng cấp:
- 1000k/6 tháng
- 1150k/năm(12 tháng)
=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 6 chân trời sáng tạo