Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 16: Hỗn hợp các chất

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 (Hoá học) kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 16: Hỗn hợp các chất. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hóa học 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 16: Hỗn hợp các chất
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 16: Hỗn hợp các chất
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 16: Hỗn hợp các chất
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 16: Hỗn hợp các chất
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 16: Hỗn hợp các chất
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 16: Hỗn hợp các chất
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 16: Hỗn hợp các chất
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 16: Hỗn hợp các chất
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 16: Hỗn hợp các chất
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 16: Hỗn hợp các chất
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 16: Hỗn hợp các chất
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 16: Hỗn hợp các chất

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hóa học 6 kết nối tri thức

CHƯƠNG IV: HỖN HỢP. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP

BÀI 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT

 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Các vật thể tạo thành từ các chất với màu sắc, thể, tính chất,… rất đa dạng. Tuy nhiên có thể phân loại chúng được không? Tính chất của hỗn hợp có phụ thuộc vào các chất thành phần không? Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về hỗn hợp các chất….

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 

1. Tìm hiểu về chất tinh khiết và hỗn hợp

1. Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, em thấy màu và vị nước cam thay đổi như thế nào? Từ đó hãy cho biết tĩnh chất của hỗn hợp có phụ thuộc thành phần không?

2. Hãy kể một số chất tinh khiết và hỗn hợp xung quanh em.

Ghi nhớ:

1. Pha thêm nước, màu vàng của nước cam nhạt đi, bớt ngọt so với nước cam ban đầu

Kết luận: tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào thành phần của chất có mặt trong hỗn hợp

2. Một số ví dụ về chất tinh khiết: các đồ vật làm từ một kim loại duy nhất như trang sức bằng vàng, bạc,... nước cất, khí argon trong bóng đèn,...

Một số ví dụ về hỗn hợp: các hợp kim như gang, thép, đồng thau,...; rượu, không khí,....; đồng xu làm bằng nhôm, trong chiếc áo có chất cotton, chất màu,....

3. Tìm hiểu về dung dịch

+ HS thực hành thí nghiệm hòa tan đường vào nước và quan sát:

CHƯƠNG IV: HỖN HỢP. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP

+ Có cách nào lấy lại đường từ cốc nước đường không?

+ Hoạt động: Tính chất của chất tan trong dung dịch có khác với ban đầu không?

Ghi nhớ:

1. Khi hòa tan đường vào nước, đường không bị biến đổi thành chất khác, nó chỉ chia nhỏ thành các hạt mà mắt ta không nhìn thấy được, trộn lẫn vào trong nước. Nếm nước đường, ta thấy vị ngọt của đường. Để cốc nước đường lâu ngày, nước bay hơi đi, đường lắng một phần thành chất rắn ở đáy cốc

2. Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có gas là các dung dịch, chúng đều trong suốt, đồng nhất. Dung môi cùa các dung dịch trên đều là nước còn chất tan lần lượt là muối ăn, acid ( acetic acid) và đường, khí carbon dioxide

3. Hỗn hợp đồng nhất: nước đường, hỗn hợp không đồng nhất: nước cam

HĐ: chất rắn thu được có màu trắng và vị mặn là muối ăn ban đầu

3: Huyền phù và nhũ tương

+ Nước cũng tạo hỗn hợp không trong suốt với nhiều chất khác như sữa, nước bột sắn dây, nước ép hoa quả,.. Chúng có phải là dung dịch không?

+ Nêu khái niệm hỗn hợp gồm cac chất lỏng trộn lẫn không đồng nhất gọi là nhũ tương ( sữa), hỗn hợp rắn- lỏng trộn lẫn không đồng nhất gọi là huyền phù ( nước bột sắn dây)

+ Hoàn thành phiếu học tập 3

Ghi nhớ:

Huyền phù gồm các hạt chất rắn lơ lửng trong chất lỏng.

  • Ví dụ nước phù sa, nước bột máu,... 

Nhũ tương gồm các giọt chất lỏng lơ lửng trong một chất lỏng khác

  • Ví dụ: Sữa, hỗn hợp dầu ăn, và nước ( khí được khuấy trộn,...)

? CH:

1. Không tạo thành huyền phù

2. Một số huyền phù và nhũ tương:

Mực ( mựa tàu, thuốc nước, bột màu). Sơn, sữa vôi, nước tương nươc mắm, nước phù sa hay nước thải trên các dòng sông đô thị

( Lưu ý: không yêu cầu HS phải phân biệt chính xác huyền phù với nhũ tương)

HĐ:

1. Dung dịch nước đường tróng uốt còn huyền phù bột sắn dây trắng dục

2. Cốc đường không thay đổi, cốc bột sắn dây thấy, bột sắn lắng xuống đáy cốc.

4. Khả năng tan của các chất

1, Trong số các chất đã dùng, chất nào đã tan, chất nào không tan trong nước?

2. Không làm thí nghiệm, hãy dự đoán bột mì, bột gạo có tan trong nước không?

Ghi nhớ:

Một số ví dụ về sự hòa tan các chất trong nước: trong nước biển có chất tan như muối ăn, khí oxygen, trong giấm ăn có chất tan là giấm.

.......................................

C+ D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG

GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập:

Câu 1: Hãy phân loại các hỗn hợp trong bảng sau bằng cách điền dấu” V” vào các ô trống.

Hỗn hợp

Dung dịch

Huyền phù

Nhũ tương

1. Cà phê hòa tan

 

 

 

2. Nước khoáng

 

 

 

3. Dầu giấm

 

 

 

4. Nước trong đầm lầy

 

 

 

5. Sữa bò

 

 

 

6. Nước cam

 

 

 

Câu 2: Cho các tính chất sau: (1) trong suốt, (2) đục ( không trong suốt), (3) để lâu không thay đổi; (4) để lâu có thể tạo kết tủa rắn, (5) để lâu có thể tạch lớp chất lỏng. Các tính chất của dung dịch, huyền phù và nhũ tương lần lượt:

A. (1) và (3); (2) và (4); (2) và (5)

B. (1) và (3); (2) và (5); (2) và (4)

C. (2) và (3); (1) và (4); (1) và (5)

D. (2) và (4); (2) và (3); (1) và (5)

Câu 3: Điền dấu “ V” xác định tính chất của một số chất tan trong bảng sau:

Chất

Thể

Tính tan trong nước

Rắn

Khí

Tan nhiều

Tan ít

Muối ăn

 

 

 

 

Oxygen

 

 

 

 

Cát

 

 

 

 

Khí carbon dioxide

 

 

 

 

Muối khoáng

 

 

 

 

Câu 4: Khi hòa tan muối ăn vào cốc nước lạnh thấy còn lượng muối không tan. Đun nóng, lượng muối không tan đó lại biến mất. Nếu làm nguoij cốc muối ăn về nhiệt độ phòng thì lượng muối ăn tách ra so với lượng muối ăn không tan hết trước khi đun là

A. nhiều hơn

B. ít hơn

C. bằng nhau

D. không xác định

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hóa học 6 kết nối tri thức

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725
Chat hỗ trợ
Chat ngay