Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 kết nối tri thức của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


1. Về Bộ sách:

  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Sách do Lưu Thu Thủy - Bùi Sỹ Tụng (đồng Tổng Chủ biên), Hoàng Thị Hạnh - Nguyễn Thị Việt Nga - Trần Thị Thu (đồng Chủ biên). Cùng các cộng sự Vũ Thị Lan Anh - Nguyễn Thanh Bình - Lê Văn Cầu - Dương Thị Thu Hà - Tạ Văn Hai - Nguyễn Thu Hương - Lê Thị Luận - Nguyễn Thị Thanh Mai - Nguyễn Hồng Thuận - Lê Thị Thanh Thủy.

2. Giáo án powerpoint bao gồm đủ các bài trong hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 - kết nối

Chủ đề 1: em với nhà trường

  • Tuần 1 – tiết 2: lớp học mới của em

Chủ đề 1: em với nhà trường

  • Tuần 2 - tiết 2: truyền thống trường em

Chủ đề 1: em với nhà trường

  • Tuần 3 - tiết 2: điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới

Chủ đề 1: em với nhà trường

  • Tuần 4 - tiết 2: em và các bạn

Chủ đề 2: khám phá bản thân

  • Tuần 5 - tiết 2: em đã lớn hơn

Chủ đề 2: khám phá bản thân

  • Tuần 6 - tiết 2: đức tính đặc trưng của em

Chủ đề 2: khám phá bản thân

  • Tuần 7 - tiết 2: sở thích và khả năng của em

Chủ đề 2: khám phá bản thân

  • Tuần 8 - tiết 2: những giá trị của bản thân

Chủ đề 3: trách nhiệm với bản thân

  • Tuần 9 - tiết 2: tự chăm sóc bản thân

Chủ đề 3: trách nhiệm với bản thân

  • Tuần 10 - tiết 2: tự chăm sóc bản thân (tiếp)

Chủ đề 3: trách nhiệm với bản thân

  • Tuần 11 - tiết 2: ứng phó với thiên tai

Chủ đề 3: trách nhiệm với bản thân

  • Tuần 12 - tiết 2: ứng phó với thiên tai (tiếp)

Chủ đề 4: rèn luyện bản thân

  • Tuần 13 - tiết 2: góc học tập của em

Chủ đề 4: rèn luyện bản thân

  • Tuần 14 - tiết 2: sắp xếp nơi ở của em

Chủ đề 4: rèn luyện bản thân

  • Tuần 15 - tiết 2: giao tiếp phù hợp

Chủ đề 4: rèn luyện bản thân

  • Tuần 16 - tiết 2: chi tiêu hợp lí

Chủ đề 5: em với gia đình

  • Tuần 17 - tiết 2: động viên, chăm sóc người thân trong gia đình

Chủ đề 5: em với gia đình

  • Tuần 18 - tiết 2: giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong gia đình
  • Tuần 19 - tiết 2: em làm việc nhà

Chủ đề 5: em với gia đình

  • Tuần 20 - tiết 2: em làm việc nhà (tiếp)

Chủ đề 6: em với cộng đồng

  • Tuần 21 - tiết 2: thiết lập quan hệ với cộng đồng

Chủ đề 6: em với cộng đồng

  • Tuần 22 - tiết 2: em tham gia hoạt động thiện nguyện

Chủ đề 6: em với cộng đồng

  • Tuần 23 - tiết 2: hành vi có văn hóa nơi công cộng

Chủ đề 6: em với cộng đồng

  • Tuần 24 - tiết 2: truyền thống quê em

Chủ đề 7: em với thiên nhiên và môi trường

  • Tuần 25 - tiết 2: khám phá cảnh quan thiên nhiên

Chủ đề 7: em với thiên nhiên, môi trường

  • Tuần 26 - tiết 2: bảo tồn cảnh quan thiên nhiên

Chủ đề 7: em với thiên nhiên, môi trường

  • Tuần 27 - tiết 2: ứng phó với biến đổi khí hậu

Chủ đề 7: em với thiên nhiên, môi trường

  • Tuần 28 - tiết 2: ứng phó với biến đổi khí hậu (tiếp)

Chủ đề 8: khám phá thế giới nghề nghiệp

  • Tuần 29 - tiết 2: thế giới nghề nghiệp quanh ta

Chủ đề 8: khám phá thế giới nghề nghiệp

  • Tuần 30 - tiết 2: khám phá nghề truyền thống ở nước ta

Chủ đề 8: khám phá thế giới nghề nghiệp

  • Tuần 31 - tiết 2: trải nghiệm nghề truyền thống

Chủ đề 8: khám phá thế giới nghề nghiệp

  • Tuần 32 - tiết 2: trải nghiệm nghề nghiệp truyền thống (tiếp)

Chủ đề 9: hiểu bản thân. Chọn đúng nghề

  • Tuần 33 - tiết 2: em với nghề truyền thống

Chủ đề 9: hiểu bản thân – chọn đúng nghề

  • Tuần 34 - tiết 2: em tập làm ngheè truyền thống

Chủ đề 9: hiểu bản thân – chọn đúng nghề

  • Tuần 35 - tiết 2: trổ tài chế biến món ăn truyền thống

3. Giáo án word bài

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

TUẦN 1 – TIẾT 2: LỚP HỌC MỚI CỦA EM

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Kể được tên các bạn trong lớp, trong tổ và tên các thầy, cô giáo dạy lớp mình;

- Nêu được những việc nên làm và không nên làm với bạn bè, thầy cô để giữ gìn tình bạn, tình thầy trò;

- Biết cách thiết lập được mối quan hệ thân thiện với bạn bè, thầy cô;

  1. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

+ Rèn luyện kĩ năng thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng thầy cô, kĩ năng làm chủ cảm xúc, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng,...; sự tự tin, thiện chí; phẩm chất nhân ái.

  1. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
  2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  3. Đối với GV:

- Thiết bị phát nhạc và các bài hát về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trò;

- Các tình huống về những việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cô xảy ra trong thực tiễn ở lớp, ở trường mình để có thể bổ sung, thay thế các tình huống giả định;

- Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong Hoạt động 1 của HS.

  1. Đối với HS:

- Sưu tầm những tình huống về các việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cô có trong thực tiễn ở lớp, ở trường;

- Những trải nghiệm của bản thân về việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cô để giữ gìn tình bạn, tình thầy trò và thiết lập quan hệ với bạn bè, thầy cô.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS nghe một vài bài hát về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trò. Sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?

+ Mong ước của em về môi trường học tập là gì?

- GV khích lệ HS nêu những ý kiến không trùng lặp và ghi lên bảng.

- GV tổng hợp lại và dẫn dắt vào bài: Lớp học mới của em.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp học mới

  1. Mục tiêu:

- Làm quen được với bạn bè, thầy cô giáo trong môi trường học tập mới;

- Kể được tên các bạn trong tổ, lớp và các thầy, cô giáo dạy lớp mình;

- Biết được môi trường lớp học mới của mình.

  1. Nội dung: GV yêu cầu HS tự giới thiệu bản thân với các bạn trong tổ và lắng nghe các bạn trong tổ giới thiệu về mình theo các gợi ý.
  2. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
  3. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS tự giới thiệu bản thân với các bạn trong tổ và lắng nghe các bạn trong

tổ giới thiệu về mình theo các nội dung sau:

+ Họ và tên đây đủ (GV gợi ý HS có thể nói về ý nghĩa của tên mình để các bạn hiểu hơn và dễ nhớ).

+ Đã học ở trường tiểu học nào.

+ Địa chỉ nơi đang sống.

+ Sở trường, sở thích cá nhân.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV yêu cầu đại diện tổ giới thiệu với lớp về các thành viên của tổ mình trước lớp.

Khuyến khích HS tìm các hình thức giới thiệu sao cho hấp dẫn, gây hứng thú cho lớp.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ GV giới thiệu về thầy cô bộ môn.

1, Tìm hiểu lớp học mới

- Trong môi trường học tập mới, em có nhiều bạn bè và thầy, cô giáo mới. Rất nhiều điểu mới mẻ và thú vị đón chờ các em ở phía trước. Các em hãy luôn thân thiện với bạn mới và thầy cô để tạo nên lớp học gắn bó, đoàn kết và thân ái.

Hoạt động 2: Xác định những việc nên làm và không nên làm với bạn bè, thầy cô

  1. Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm với bạn bè, thầy cô để thiết lập quan hệ bạn bè thân thiện và quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô.
  2. Nội dung:HS chia sẻ về những việc nên làm và không nên làm nhằm thiết lập mối quan hệ thân thiện với bạn bè; gần gũi, kính trọng với thầy cô.
  3. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau suy ngẫm rồi chia sẻ về những việc nên làm và

không nên làm nhằm thiết lập mối quan hệ thân thiện với bạn bè; gần gũi, kính trọng với

thầy cô.

- Yêu cầu HS hoàn thành PHT:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ HS ghi bài.

2. Xác định những việc nên làm và không nên làm với bạn bè, thầy cô

(Bảng)

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
  2. Mục tiêu: Vận dụng được những kiến thức, kinh nghiệm mới vào việc xử lí những tình huống để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè và gần gũi, kính trọng thầy cô.
  3. Nội dung: HS giải quyết các tình huống trong SGK.
  4. Sản phẩm: Kết quả thảo luận của các nhóm.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm không quá 8 người.

- Yêu cầu các thành viên trong mỗi nhóm thảo luận, sắm vai thể hiện cách giải quyết hai tình huống trong SGK. Mỗi nhóm sắm vai trước lớp một trong hai tình huống đó.

- Yêu cầu HS: Trong khi một nhóm thể hiện thì các nhóm khác chú ý quan sát và lắng nghe tích cực để có thể học hỏi và đặt câu hỏi hoặc bình luận, góp ý.

- Sau khi các nhóm đã thể hiện xong, GV tổ chức cho HS tham gia bình luận, góp ý.

- GV cùng HS phân tích, kết luận những cách xử lí và thể hiện phù hợp.

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. Mục tiêu: Tiếp tục tìm hiểu về bạn bè, thầy cô và thể hiện những việc nên làm nhằm tạo mối quan hệ thân thiện trong môi trường học tập mới.
  3. Nội dung:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng trong SGK Hoạt động trải nghiệm 6.

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Hoạt động trải nghiệm 6.

  1. Sản phẩm: Sản phẩm của HS.
  2. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu và hướng dẫn HS sau giờ học tiếp tục thực hiện những việc sau:

+ Tìm hiểu thêm về bạn bè, thẩy cô giáo mới - đặc biệt là những thầy cô dạy lớp mình.

+ Hằng ngày thực hiện những điều nên làm để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng và gần gũi với thầy cô.

+ Gợi ý HS làm một món quà để tặng bạn hoặc thấy, cô giáo mà em mới quen.

- GV yêu cầu HS chia sẻ những điểu thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh

nghiệm sau khi tham gia các hoạt động.

  1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp

đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi Chú

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Tạo cơ hội thực hành cho người học

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc.

- Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Trao đổi, thảo luận

 
  1. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

………………………………………….

 

Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án hướng nghiệp 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Từ khóa: Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 kết nối tri thức, GA trình chiếu hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 kết nối tri thức với cuộc sống, GA điện tử âhoạt động trải nghiệm hướng nghiệp6 KNTT

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725
Chat hỗ trợ
Chat ngay