Giáo án âm nhạc 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
Giáo án hay còn gọi là kế hoạch bài dạy(KHBD). Dưới đây là giáo án giảng dạy môn Âm nhạc lớp 6 bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống", soạn theo mẫu giáo án 5512. Vừa sách mới vừa mẫu giáo án mới có nhiều quy định chi tiết khiến giáo viên gặp khó khăn và áp lực. Do đó, nhằm hỗ trợ thầy cô, kenhgiaovien.com gửi tới thầy cô trọn bộ giáo án đầy đủ tất cả các bài, các tiết. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng, mời quý thầy cô tham khảo bài demo.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Xem video về mẫu Giáo án âm nhạc 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
Bản xem trước: Giáo án âm nhạc 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
Một số tài liệu quan tâm khác
Giáo án âm nhạc 6 kết nối tri thức đủ cả năm
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 1 Tuổi học trò: Tiết 1
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 1 Tuổi học trò: Tiết 2
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 1 Tuổi học trò: Tiết 3
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 1 Tuổi học trò: Tiết 4
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 2 Cuộc sống tươi đẹp: Tiết 5
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 2 Cuộc sống tươi đẹp: Tiết 6
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 2 Cuộc sống tươi đẹp: Tiết 7
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 2 Cuộc sống tươi đẹp: Tiết 8
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 3 Nhớ ơn thầy cô: Tiết 9
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 10: Tìm hiểu Nhịp 4/4 (C), Bài đọc nhạc số 2, Ôn tập Thầy cô là tất cả
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 11: Giới thiệu hình thức hát bè, Ôn Bài đọc nhạc số 2
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 12: Vận dụng - Sáng tạo
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 13: Hát Những ước mơ, sáng tác Nguyễn Ngọc Thiện
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 14: Nghe Trích đoạn chương IV Giao hưởng số 9 của Ludwig van Beethoven, Ôn tập Những ước mơ
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 15: Nhạc sĩ Văn Ký và tác phẩm Bài ca hy vọng, Ôn tập Những ước mơ
....Phần trình bày nội dung giáo án
CHỦ ĐỀ 3: NHỚ ƠN THẦY CÔ
TIẾT 9:
- Học bài hát: Thầy cô là tất cả
- Nghe nhạc: Nhớ ơn thầy cô
- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát “ Thầy cô là tất cả”
- Năng lực
- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc
- Năng lực đặc thù:
- Hát đúng tính chát và biết thể hiện bài hát bằng các hình thức
- Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Thầy cô là tất cả và bài hát Nhớ ơn thầy cô
- Phẩm chất:
- Qua việc cảm thụ giai điệu và nội dung của bài hát “Thầy cô là tất cả” và bài hát “Nhớ ơn thầy cô”, HS thêm yêu quý, trân trọng, biết ơn thầy cô.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: GSV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe- nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy
2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
- Nội dung: Nghe và đoán tên bài hát
- Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Tổ chức thực hiện:
- GV đán một nét giai điệu các bài hát dưới đây. HS nghe và đoán tên bài hát ứng với hình vẽ
- Bài 1: Những bông hoa, những bài ca ( Nhạc và lời: Hoàng Long);
- Bài 2: Bụi phấn (Nhạc và lời: Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc)
- Bài 3: Cô giáo em ( Nhạc và lời: Trần Kiết Tường)
- Bài 4: Khi tóc thầy bạc trắng (Nhạc và lời: Trần Đức)
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Học hát “Thầy cô là tất cả”
- a. Mục tiêu: HS học bài hát và cảm nhận được nhịp điệu
- Nội dung: HS học bài hát “Thầy cô là tất cả”
- Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: NV1: Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc: + GV bật nhạc bài hát cho HS nghe để cảm nhận + Hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách để cảm nhận nhịp điệu NV2: Giới thiệu tác giả: + Yêu cầu HS trình bày tìm hiểu về nhạc sĩ Bùi Anh Tú + GV giới thiệu bổ sung thêm kiến thức về nhạc sĩ Bùi Anh Tú NV3. Tìm hiểu bài hát: + Yêu cầu các nhóm HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK hoặc qua phần tìm hiểu trước NV4: Khởi động giọng GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu tự chọn NV5: Dạy hát: -GV hát mẫu câu đầu 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp - GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết nối các câu, ghép đoạn 1,2 vfa hoàn thiện cả bài - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Cá nhân/ nhóm HS tìm hiểu nội dung bài hát, tác giả trong SGK, lắng nghe nhịp điệu - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Gọi 1 số học sinh lên bảng thực hành vỗ tay theo đúng nhịp nhạc + HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tác giả và bài hát + GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS + GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có) | 1. Hát a. Học hát: Hát theo mẫu : b. Tác giả: - Nhạc sĩ Bùi Anh Tú sinh năm 1959 quê ở tỉnh Thái Bình, hiện sống và làm việc tại Hà Nội. Ông đã tham gia hoạt động âm nhạc ở nhiều lĩnh vực khác nhau: Nhạc công, biên tập âm nhạc, sáng tác nhạc, giảng dạy âm nhạc... Ông sáng tác ở nhiều thể loại khác nhau như : Ca khúc, giao hưởng, tứ tấu... Một số tác phẩm đã được công chúng đón nhận như: Anh hãy về quê em, Thái Bình quê hương tôi,... đặc biết là những ca khúc viết về thầy cô và mái trường như: Khúc ca người giáo viên, Nghề giáo tôi yêu (Thơ. Đinh Văn Nhã), Chim cúc cu (Thơ. Nghiêm Thị Hằng), Thầy cô là tất cả (Thơ. Nguyễn Trọng Sửu) c. Hát theo các hình thức: - Lĩnh xướng: Có bao điều em muốn nói... tấm lòng thầy cô - Hòa giọng: Thầy cô là vầng trăng ... nâng bước em vào đời.
|
Hoạt động 2 : Nghe bài hát : Nhớ ơn thầy cô
- Mục tiêu : HS nghe nhạc và cảm nhận âm nhạc
- Nội dung: Nghe bài hát : Nhớ ơn thầy cô và trả lời một số câu hỏi
- Sản phẩm: HS cảm nhận âm nhạc hiểu được nội dung bài hát
- Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: NV1: GV đọc lời và nêu sơ lược về nội dung bài hát :” Nhớ ơn thầy cô” + GV khái quát nội dung nghe + GV cho HS nghe nhạc trong tâm thế thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa hoặc vỗ tay theo nhịp điệu bài hát NV2: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: a. + Liệt kê những hình ảnh trong lời ca tạo cho em cảm xúc khi nghe bài hát + Cảm nhận về giai điệu + Thể hiện tình cảm của mình với bài hát ( yêu hay không thích? Vì sao) - Yêu cầu học sinh nghe bài hát và sáng tạo một vài động tác vận động cơ thể minh họa cho bài hát. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS lắng nghe, thư giãn cảm nhận + HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi một số HS trình bày - Bước 4: Kết luận, nhận định: + HS tiếp nhận câu trả lời của hs và trả lời những thắc mắc hs đưa ra ( nếu có) | *Giới thiệu bài hát: Bài hát “Nhớ ơn thầy cô” của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện với giai điệu vui tươi nói về những kỉ niệm của thời Học sinh cùng những hồi tưởng khi được trở về thăm lại trường xưa. Hình bóng cô thầy đều được khắc họa trong bài hát với ca từ gần gúi thể hiện được những kỉ niệm cà công ơn của thầy cô dành cho các em học sinh |
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu : Học sinh luyện tập bài hát theo nhóm
- Nội dung : HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát theo các hình thức mà GV yêu cầu
- Sản phẩm : HS hát đúng theo nhịp và trình bày tốt
- Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu :
- Các nhóm HS tìm động tác phụ họa cho bài hát. Lưu ý các động tác cần đơn giản, dễ nhớ, dễ thuộc, khi tập cần sự phối hợp nhóm để các động tác được đồng đều, đẹp mắt.
- GV hỗ trợ HS tìm động tác chậm đến nhanh theo tiết tấu bài hát
- Hs luyện tập theo nhóm. GV hỗ trợ tập trung và sửa những động tác HS làm chưa đúng
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
- Nội dung : HS trình bày, biểu diễn bài hát
- Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc
- Tổ chức thực hiện:
- HS tiếp tục luyện tập bài hát “Thầy cô là tất cả” bằng các hình thức đã học, sử dụng bài hát trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa ở trường lớp, hát cho người thân nghe hoặc trong các sinh hoạt cộng đồng
- KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá | Phương pháp đánh giá | Công cụ đánh giá | Ghi Chú |
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Gắn với thực tế - Tạo cơ hội thực hành cho người học | - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung | - Báo cáo thực hiện công việc. - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận |
- HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
…………………………………………
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- HS đọc và tìm hiểu các nội dung về nhịp 4/4 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Số đứng đầu ở khuông nhạc gọi là gì? Ý nghĩa của nó?
+ Nhịp 4/4 là nhịp có mấy phách trong một ô nhịp? Mỗi phách có độ dài như thế nào?
TIẾT 10:
- Nhạc lí: Tìm hiểu nhịp 4/4 (C)
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2
- Ôn tập bài hát: Thầy cô là tất cả
- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- HS hiểu khái niệm, biết cách đánh nhịp 4/4
- Đọc được Bài đọc nhạc số 2 thể hiện đúng cao độ, trường độ
- Năng lực
- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc
- Năng lực đặc thù:
- Biết đọc Bài đọc nhạc số 2 kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp
- Phẩm chất:
- Giáo dục HS tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm trong chuẩn bị bài, nhân ái và hợp tác trong làm việc nhóm với các bạn
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: GSV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe- nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy
2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
- Nội dung: HS đọc tên nốt và đếm số phách
- Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ví dụ trong SGK, đọc tên nốt và đếm số phách trong mỗi ô nhịp. Sau đó GV hướng dẫn HS vào bài mới
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)
Hoạt động 1: Lý thuyết âm nhạc
- Mục tiêu: Học sinh có kiến thức cơ bản về nhịp 4/4
- Nội dung: HS tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
Cần nâng cấp lên VIP
Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:
- Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
- Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
- Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
- Câu hỏi và bài tập tự luận
- Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
- Phiếu bài tập file word
- File word giải bài tập
- Tắt toàn bộ quảng cáo
- Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..
Phí nâng cấp:
- 1000k/6 tháng
- 1150k/năm(12 tháng)
=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
Từ khóa: giáo án âm nhạc 6 sách mới, giáo án kết nối tri thức âm nhạc 6, giáo án âm nhạc 6 cv 5512 sách mới, giáo án 5512 âm nhạc 6 sách kết nốiTài liệu giảng dạy môn Âm nhạc THCS
Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 6 sách kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 6 sách kết nối tri thức
Giáo án địa lí 6 sách kết nối tri thức