Giáo án powerpoint công dân 6 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint công dân 6 kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn công dân 6 kết nối tri thức của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint công dân 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 6 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint công dân 6 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


1. Về Bộ sách:

  • Giáo dục công dân 6 - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Sách do Đoàn Nguyễn Thị Toan (tổng chủ biên), Trần Thị Mai Phương (chủ biên). Cùng các cộng sự Nguyễn Hà An – Nguyễn Thị Hoàng Anh – Phạm Thị Kim Dung – Nguyễn Thị Thọ.

2. Giáo án powerpoint bao gồm đủ các bài trong công dân 6 - kết nối

  • Bài 1: tự hào về truyền thống gia đình dòng họ (tiết 1)
  • Bài 1: tự hào về truyền thống gia đình dòng họ (tiết 2)
  • Bài 1: tự hào về truyền thống gia đình dòng họ (tiết 3)
  • Bài 2: yêu thương con người (tiết 1)
  • Bài 2: yêu thương con người ( tiết 2)
  • Bài 3: siêng năng, kiên trì ( tiết 1)
  • Bài 3: siêng năng, kiên trì ( tiết 2)
  • Bài 4: tôn trọng sự thật ( tiết 1)
  • Bài 4: tôn trọng sự thật ( tiết 2)
  • Bài 4: tôn trọng sự thật ( tiết 3)
  • Bài 5: tự lập ( tiết 1)
  • Bài 5: tự lập ( tiết 2)
  • Bài 5: tự lập ( tiết 3)
  • Bài 6: tự nhận thức bản thân ( tiết 1)
  • Bài 6: tự nhận thức bản thân ( tiết 2)
  • Bài 6: tự nhận thức bạn thân ( tiết 3)
  • Bài 7: ứng phó với tình huống nguy hiểm ( tiết 1)
  • Bài 7: ứng phó với tình huống nguy hiểm ( tiết 2)
  • Bài 7: ứng phó với tình huống nguy hiểm ( tiết 3)
  • Bài 7: ứng phó với tình huống nguy hiểm ( tiết 4)
  • Bài 8: tiết kiệm ( tiết 1)
  • Bài 8: tiết kiệm ( tiết 2)
  • Bài 8: tiết kiệm ( tiết 3)
  • Bài 9: công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam ( tiết 1)
  • Bài 9: công dân nước cộng hòa xã hộ chủ nghĩa việt nam ( tiết 2)
  • Bài 10: quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ( tiết 1)
  • Bài 10: quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ( tiết 2)
  • Bài 11: quyền cơ bản của trẻ em ( tiết 1)
  • Bài 11: quyền cơ bản của trẻ em ( tiết 2)
  • Bài 12: thực hiện quyền trẻ em ( tiết 1)
  • Bài 12: thực hiện quyền trẻ em ( tiết 2)

3. GIÁO ÁN WORD BÀI:

 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

 

BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH DÒNG HỌ (TIẾT 1)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này HS

- Nêu được một số truyền thống gia đình, dòng họ và giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ

  1. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp và hợp tác

- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân

  1. Phẩm chất:

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp : trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước, nhân ái

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Máy tính, máy chiếu, bài giảng pp,...( nếu có điều kiện), sgv, tranh ảnh thơ truyện, ca dao, tục ngữ, âm nhạc ( bài hát Lá cờ- sáng tác: Tạ Quang Thằng),… những ví dụ thực tế gắn với chủ đề:” Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ”

2 - HS: SGK, Bài tập GDCD 6

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: Tạo hững thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
  3. Nội dung: HS xem video và hát theo yêu cầu
  4. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV mở video bài hát Lá cờ cho HS nghe, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài hát nói về truyền thống nào của gia đình Việt Nam? Chia sẻ hiểu biết của em về truyền thống đó

- HS xem video và tìm hiểu về những truyền thống của gia đình VN, GV nhận xét, đánh giá.

- GV đặt vấn đề: Yêu thương quan tâm, chăm sóc lẫn nhau là một trong một những truyền thống văn hóa tốt đẹp của gia đình, dòng họ Việt Nam àm mỗi chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy. Việt Nam ta tự hào với những truyền thống gia đình nề nếp truyền từ đời này sang đời khác. Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về những nét đẹp trong truyền thống văn hóa của đất nước ta

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)

Hoạt động 1: Tìm hiểu các truyền thống gia đình, dòng họ

  1. Mục tiêu: HS nêu được các truyền thống gia đình, dòng họ
  2. Nội dung: HS đọc, tìm hiểu thông tin về dòng họ Đặng ở Sơn La và những truyền thống gia đình mà em biết
  3. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV cho HS đọc thông tin về dòng họ Đặng ở Sơn La

Chia nhóm để HS thảo luận các câu hỏi:

a. Dòng họ Đặng ở Sơn La có truyền thống gì? Em có suy nghĩa gì về truyền thống ấy?

b. Hãy kể tên các truyền thống gia đình, dòng họ mà em biết

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình vẽ

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

GV mời đại diện các nhóm chia sẻ câu trả lời

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV rút ra kết luận về truyền thống gia đình dòng họ:

+ Truyền thống gia đình dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình dòng học được lưu truyền từ đời này sang đời khác

+ Gia đình, dòng họ ở VN có một số truyền thống tiêu biểu như: yêu nước, yêu thương con người, hiếu học, cần cù lao động, các nghề truyền thống,… được lưu giữ, tiếp nỗi và phát huy qua nhiều thế hệ

1. Truyền thống gia đình, dòng họ

a. Truyền thống dòng họ Đặng: hiếu học, truyền thống yêu quê hương, đất nước

=> Em thấy ngưỡng mộ, đáng học tập

- Các truyền thống gia đình, dòng họ như:

+ Truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng,..

+ Truyền thống yêu thương con người,

+ Truyền thống cần cù lao động, nghề truyền thống,…

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
  3. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm : HS làm các bài tập
  5. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS đọc và hoàn thành nhiệm vụ:

Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?

a) Lao động cần cù, chăm chỉ là một nét đẹp của truyền thống gia đình, dòng họ.

b) Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là thể hiện lòng trân trọng và biết ơn với cha mẹ, ông bà, tổ tiên.

c) Chỉ những gia đình, dòng họ giàu mới có truyền thống đáng tự hào.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Hoạt động theo nhóm đôi, đọc và bàn luận về các tình huống

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

GV mời đại diện các nhóm chia sẻ câu trả lời

Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động

 

 

 

Đồng tình với (a) (b ) - không đồng tình với ý kiến ( c).

=> Vì đã gọi là truyền thống thì dù gia đình nghèo hay giàu gì thì vẫn được gọi là truyền thống.

 

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
  3. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm : HS làm các bài tập
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV chiếu hình ảnh, yêu cầu HS trả lời nhanh: Những bức tranh nào dưới đây thể hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Việt Nam ? Đánh dấu X vào ô trước bức tranh đó ?

    
    
    

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tiết học.

  1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp

đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi Chú

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Gắn với thực tế

- Tạo cơ hội thực hành cho người học

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc.

- Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Trao đổi, thảo luận

 
  1. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

…………………………………………

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Chuẩn bị bài cho bài học tiếp theo: Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình dòng họ (P2)

Giáo án powerpoint công dân 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 6 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án Công dân 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Từ khóa: Giáo án powerpoint công dân 6 kết nối tri thức, GA trình chiếu GDCD 6 kết nối tri thức với cuộc sống, GA điện tử giáo dục công dân 6 KNTT

Tài liệu giảng dạy môn Công dân THCS

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay