Câu hỏi tự luận Địa lí 12 chân trời Bài 36: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 36: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 12 CTST.
Xem: => Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo
BÀI 36: PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
(21 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Nêu khái niệm vùng kinh tế trọng điểm?
Trả lời:
- Vùng kinh tế trọng điểm là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia, hội tụ các điều kiện và yếu tố phát triển thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trò động lực, đầu tàu thúc đẩy sự phát triển chung của cả nước.
Câu 2: Vùng kinh tế trọng điểm có đặc điểm gì?
Trả lời:
Câu 3: Em hãy cho biết quá trình hình thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
Trả lời:
Câu 4: Định hướng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là gì?
Trả lời:
Câu 5: Em hãy cho biết quá trình hình thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
Trả lời:
Câu 6: Định hướng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là gì?
Trả lời:
Câu 7: Nêu quá trình hình thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
Trả lời:
Câu 8: Nêu định hướng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
Trả lời:
Câu 8: Em hãy cho biết quá trình hình thành vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Trả lời:
Câu 9: Định hướng phát triển của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)
Câu 1: Em hãy trình bày các nguồn lực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
Trả lời:
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là cửa ngõ ra biển của các tỉnh phía Bắc. Vùng có hai hành lang và một vành đai kinh tế trong quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc đi qua; có Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học – công nghệ của cả nước.
- Vùng có một số loại khoáng sản quan trọng, trữ lượng lớn như than đá, than nâu, đá vôi,...; có không gian biển để xây dựng các cảng biển và phát triển dịch vụ hàng hải; có lợi thế về tài nguyên du lịch tự nhiên với Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long quần đảo Cát Bà, các bãi biển, danh thắng,....
- Vùng có số dân đông, nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo cao nhất nước. Đây là vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, có tài nguyên du lịch văn hoá đa dạng với nhiều di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của thế giới (Hoàng thành Thăng Long, dân ca Quan họ Bắc Ninh,...). Cơ sở hạ tầng được đầu tư và phát triển đồng bộ, hiện đại bậc nhất cả nước với nhiều tuyến cao tốc, cảng hàng không quốc tế (Nội Bài, Cát Bi, Vân Đồn), cảng biển (Hải Phòng, Quảng Ninh),...
Câu 2: Phân tích thực trạng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
Trả lời:
Câu 3: Phân tích các nguồn lực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
Trả lời:
Câu 4: Trình bày thực đặc điểm phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
Trả lời:
Câu 5: Em hãy trình bày các nguồn lực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
Trả lời:
Câu 6: Em hãy phân tích thực trạng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
Trả lời:
Câu 7: Em hãy trình bày các nguồn lực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Trả lời:
Câu 8: Em hãy phân tích thực trạng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Phân biệt sự khác nhau về điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
Trả lời:
a) Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- Vị trí địa lí:
+ Thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế; vùng là đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng trong nước và quốc tế.
+ Có Hà Nội là thủ đô, đồng thời cũng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học – công nghệ thuộc loại lớn nhất của cả nước.
+ Phía đông tiếp giáp với vùng biển, là cửa ngõ ra biển của các tỉnh phía Bắc.
- Tài nguyên nổi bật:
+ Một số khoáng sản quan trọng là : than đá, than nâu, đá vôi, cao lanh,... trong đó than đá chiếm 98% trữ lượng than đá của cả nước và có chất lượng tốt.
+ Có tài nguyên du lịch, nhiều đảo, bãi biển và danh thắng nổi tiếng; trong đó có các di sản thế giới.
- Lao động : Nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ qua đào tạo khá cao; có đội ngũ lao động chuyên môn kĩ thuật cao,...
- Đô thị hóa phát triển: là nơi tập trung các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học, trình độ dân trí và mức sống của dân cư tương đối cao.
- Cơ sở hạ tầng:
+ Phát triển và tương đối đồng bộ, có đủ các loại hình đường bộ, đường cao tốc, đường sắt, đường biển.
+ Có các cảng hàng không quốc tế: Nội Bài, Cát Bi, Vân Đồn.
+ Có cảng biển tổng hợp quốc gia Hải Phòng, cảng biển đầu mối khu vực Quảng Ninh.
b) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- Vị trí địa lí:
+ Là khu vực bản lề giữa Tây Nguyên , Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long, tập trung đầy đủ các thế mạnh về tự nhiên, kinh tế - xã hội.
+ Có Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, công nghiệp, dịch vụ, khoa học – công nghệ, đầu mối giao thông và giao lưu quốc tế lớn nhất cả nước.
- Tài nguyên nổi bật:
+ Tập trung các mỏ dầu khí, trữ lượng lớn nhất cả nước.
+ Có vùng biển rộng lớn giàu nguồn lợi thủy sản, có ngư trường lớn.
+ Điều kiện đất trồng và khí hậu thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
- Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào ,có chất lượng.
- Có hệ thống đô thị phát triển, tỉ lệ dân thành thị cao, có nhiều cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học.
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật:
+ Tương đối tốt và đồng bộ, đủ các loại hình : đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không.
+ Có cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất lớn nhất cả nước.
+ Có cảng biển tổng hợp quốc gia Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Các tỉnh trồng nhiều lúa là : Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Hậu Giang,...
Câu 2: So sánh sự khác nhau về điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Phân biệt sự khác nhau về cơ cấu kinh tế chung giữa các vùng kinh tế trọng điểm nước ta?
Trả lời:
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Có cơ cấu kinh tế hiện đại
+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất.
+ Công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng lớn thứ hai.
+ Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Tỉ trọng của dịch vụ phát triển, tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng tăng lên; tỉ trọng của nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản còn khá lớn.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Có cơ cấu kinh tế hiện đại, tương tự với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Tỉ trọng của nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản khá cao; tỉ trọng của dịch vụ, của công nghiệp và xây dựng trong cơ cấu kinh tế vùng còn nhỏ hơn so với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
---------------------------------
-------------- Còn tiếp ---------------------
=> Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 36: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm