Giáo án ôn tập Ngữ văn 11 bài: Đây thôn Vĩ Dạ

Dưới đây là giáo án ôn tập bài: Đây thôn Vĩ Dạ. Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 11. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo

Xem: =>

Xem toàn bộ:

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BUỔI: ÔN TẬP VỀ ĐÂY THÔN VĨ DẠ

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Cảm nhận được bài thơ là một bức tranh phong cảnh, lòng yêu đời ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc qua bức tranh phong cảnh xứ Huế

 Nhận biết được sự vận động của tứ thơ của tâm trạng chủ thể nhân vật trữ tình và bút pháp tài hoa độc đáo của tác giả

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hiểu về văn bản đã học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết vấn đề  để hiểu về văn bản đã học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.

  1. Năng lực riêng biệt

Rèn luyện cách đọc hiểu, phân tích bình giảnh thơ HMT

3.Về phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.

- Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống nhất vấn đề. Xây dựng thái độ hòa nhã khi tham gia làm việc nhóm.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Giáo viên:

- SGK, SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo

- Phân tích, giảng bình.

  1. Học sinh:

- Sgk, vở soạn, vở ghi.

- Các tài liệu tham khảo khác

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  3. Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về bài học
  4. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  5. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
  6. Tổ chức thực hiện:

GV đưa ra câu hỏi để củng cố ôn tập: Đọc thuộc bài thơ Tràng Giang của Huy Cận? Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ?

Yêu cầu với hs: Đọc diễn cảm , sự kết hợp giữa yếu tố cổ điển và hiện đại của bài thơ :

Yếu tố cổ điển

 Thể thất ngôn, 4 khổ thơ như bức tứ bỡnh tả cảnh ngụ tỡnh. Sử dụng nhiều từ Hỏn Việt, nhiều thi liệu truyền thống. Hàm sỳc, cô đọng, tao nhó cao sõu, khỏi quỏt. Hỡnh ảnh ước lệ, tượng trưng.

Yếu tố hiện đại

- Nỗi buồn sầu cô đơn nhưng lại bâng khuâng man mác - nỗi buồn thời đại.Cảnh vật gần gũi , thân thuộc

- Trực tiếp thể hiện cái Tôi cô đơn trước vũ trụ , lũng yờu quờ hương đất nước thầm kín, tha thiết. Hỡnh ảnh gần gũi, chõn thực.

Dẫn dắt vào bài : : Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử là một thi phẩm hay và có nhiều sáng tạo độc đáo. Hôm nay cô trò ta sẽ đi tìm hiểu tác phẩm này

  1. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Ôn tập kiến thức bài thơ

  1. Mục tiêu: Hệ thống lại và nắm vững những nội dung chính của bài
  2. Nội dung: HS thảo luận, trả lời câu hỏi được phân công.
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

 

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, nhắc lại những nét chính về tiểu sử và  sự nghiệp của HMT?

 

 

 

Yêu cầu HS em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ

(GV cung cấp thêm thông tin về bài thơ)

 

 

Gv: Hãy nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

 

 

Gv yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ và phân tích nội dung bài thơ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

 

 

1.Tác giả

-Tên thật là Trần Trọng Trí (1912-1940)

-Tài năng nhưng cuộc đời ngắn ngủi, bất hạnh.

-Sự nghiệp:

+Sức sáng tạo dồi dào.

+Tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.

2.Tác phẩm

a. Hoàn cảnh sáng tác

-Xuất xứ: Tập Thơ Điên (1938).

-Hoàn cảnh sáng tác: Được gợi cảm hứng từ một mối tình của HMT với một cô gái vốn quê ở thôn Vĩ Dạ.

b. Nội dung nghệ thuật của bài thơ

-Bức tranh đẹp về xứ Huế mộng mơ.

-Tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người.

-Ngôn từ tinh tế, giàu sức liên tưởng.

3, Phân tích bài thơ

a.Khổ 1

-Câu 1: Có thể hiểu theo các nghĩa

+Là lời mời có pha chút trách móc nhẹ nhàng, thân mật

+ Là lời tự vấn của thi nhân.

- Câu 2-4: Giới thiệu về TV

+Cảnh thiên nhiên:

.Nắng hàng cau àGợi sự thanh bình.

.Nắng mới lên àrực rỡ, ấm áp.

.Vườn: Mướt quá àTrầm trồ, thích thú.

           Xanh như ngọc àGợi sự tươi đẹp, trù phú.

+Người: Lá trúc

.Mặt chữ điền : Chỉ con người có gương mặt phúc hậu, duyên dáng, mến khách.. (nghệ thuật cách điệu hoá): nhằm ca ngợi con người thôn Vĩ

-Mối quan hệ giữa cảnh và người: hài hoà, duyên dáng.

b.Khổ 2

-Hai câu đầu: cảnh gợi sự chia lìa, buồn thảm.

àNT nhân hoáàMượn cảnh để nói người.

+ Sự chia li của nhân vật trữ tình với người thương.

+ Nỗi buồn của nhân vật trữ tình .

- Hai câu sau:

+ Cảnh: đẹp huyền ảo, thơ mộng.

+ Tình: nỗi khát khao của tác giả về một tình yêu trong sáng, tinh khôi.

+Nhà thơ sd từ kịp à thể hiện rõ tâm trạng khắc khoải, tuyệt vọng vì biết thời gian của mình không còn nhiều nữa.

c.Khổ 3

-Hai câu đầu:

+Điệp ngữ thể hiện tình cảm với người xưa vẫn nhớ thương da diết.(vào cả trong giấc mơ).

+Với bản thân: hiểu được sự vô vọng trong tình cảnh, tình cảm của mình.

-Câu 3: có các cách hiểu:

+ ở đây – Huế; sương khói mờ nhân ảnh – không gian chia cách HMT với HC.

+ ở đây – trại phong Quy Hoà; sương khói mờ nhân ảnh – ý thức của thi nhân về cái chết đang đến gần.

-Câu 4: có thể hiểu

+Là lời trách kín đáo với HC.

+Là sự trả lời cho câu hỏi ở trên.

4, Bài tập 4

- Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

→ Câu hỏi, lời mời chào của người xứ Huế mộng mơ với người khách lâu ngày không về chơi; lời trách nhẹ nhàng của cô gái với người khách; niềm khát khao ao ước về xứ  Huế tươi đẹp và thơ mộng

- Thuyền ai đậu  bến sông trăng đó?

→ Nỗi niềm khắc khoải mơ hồ băn khoăn pha chút thất vọng đang dâng lên trong lòng thi nhân

- Ai biết tình ai có đậm đà?

→ Niềm hoài nghi với con người với cuộc đời; khẳng định niềm yêu đời yêu cuộc sống này biết bao

Hoạt động 2: Hoàn thiện các bài tập vận dụng phân tích

  1. Mục tiêu: HS phân tích được nội dung chính của bài thơ
  2. Nội dung: HS đựa vào SGK và kiến thức giáo viên giảng để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. Sản phẩm: bài văn phân tích của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành 32 nhóm và yêu cầu:

Gv : Lập dàn ý phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ để thấy đây là một bài thơ thể hiện một mối tình đơn phương, lòng  yêu đời yêu cuộc sống thiết tha của Hàn Mặc Tử?

Gv gợi ý cho Hs : lập dàn ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv : Cảm nhận của anh chị về khổ thơ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử?

 

 

 

 

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

 + HS Hoạt động theo nhóm

+ GV: quan sát và trợ giúp gợi ý

- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

 GV gọi HS trả lời, HS còn lại nghe và nhận xét

- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV gợi ý HS rút ra kết luận như SGK.

1, Bài tập 1

a. Mở bài

- Là nhà thơ tài năng nhưng cuộc đời ngắn ngủi, bất hạnh.

- Sức sáng tạo dồi dào. Tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.

- Tiêu biểu là bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, một ty với xứ Huế mộng mơ, một mối tình đơn phương vô vọng và niềm yêu cuộc đời thiết tha

b. Thân bài

-Câu 1: Có thể hiểu theo các nghĩa

+Là lời mời có pha chút trách móc nhẹ nhàng, thân mật

+ Là lời tự vấn của thi nhân.

- Câu 2-4: Giới thiệu về TV

+Cảnh thiên nhiên:

.Nắng hàng cau àGợi sự thanh bình.

.Nắng mới lên àrực rỡ, ấm áp.

.Vườn: Mướt quá àTrầm trồ, thích thú.

           Xanh như ngọc àGợi sự tươi đẹp, trù phú.

+Người: Lá trúc

.Mặt chữ điền : Chỉ con người có gương mặt phúc hậu, duyên dáng, mến khách.. (nghệ thuật cách điệu hoá): nhằm ca ngợi con người thôn Vĩ

-Mối quan hệ giữa cảnh và người: hài hoà, duyên dáng.

b.Khổ 2

-Hai câu đầu: cảnh gợi sự chia lìa, buồn thảm.

àNT nhân hoáàMượn cảnh để nói người.

.Sự chia li của nhân vật trữ tình với người thương.

.Nỗi buồn của nhân vật trữ tình .

-Hai câu sau:

+Cảnh: đẹp huyền ảo, thơ mộng.

+Tình: nỗi khát khao của tác giả về một tình yêu trong sáng, tinh khôi.

+Nhà thơ sd từ kịp à thể hiện rõ tâm trạng khắc khoải, tuyệt vọng vì biết thời gian của mình không còn nhiều nữa.

c.Khổ 3

-Hai câu đầu:

+Điệp ngữ thể hiện tình cảm với người xưa vẫn nhớ thương da diết.(vào cả trong giấc mơ).

+Với bản thân: hiểu được sự vô vọng trong tình cảnh, tình cảm của mình.

-Câu 3: có các cách hiểu:

+ ở đây – Huế; sương khói mờ nhân ảnh – không gian chia cách HMT với HC.

+ ở đây – trại phong Quy Hoà; sương khói mờ nhân ảnh – ý thức của thi nhân về cái chết đang đến gần.

-Câu 4: có thể hiểu

+Là lời trách kín đáo với HC.

+Là sự trả lời cho câu hỏi ở trên.

c. Kết bài

- Khái quát nội dung đã trình bày ở trên

- Liên hệ bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu và tình yêu cuộc sống của bản thân

- Bài học rút ra

2, Bài tập 2

a. Mở bài

- Nhắc tới Hàn Mặc Tử không nhớ tới bài thơ. Được khơi nguồn từ tấm bưu ảnh và lời hỏi thăm…bài thơ là bức tranh phong cảnh...một nỗi buồn cô đơn vô vọng…một tấm lòng tha thiết của nhà thơ với cuộc đời, con người. Đọc đến khổ thơ cuối cùng những ám ảnh về tình đời tình người còn đọng lại mãi trong lòng người đọc

- Trích dẫn khổ thơ :

Mơ khách đường xa khách đường xa

áo em trắng quá nhìn không ra

ở đây sương khói mờ nhân ảnh

Ai biết tình ai có đậm đà?

b. Thân bài

- ở hai khổ thơ trên nhà thơ hướng tới thiên nhiên xứ Huế để bộc lộ tâm tình. Thiên nhiên tươi đẹp nhưng đượm buồn. Đến khổ thơ cuối cùng nhà thơ trực tiếp bộc lộ nỗi niềm tâm sự của mình với người xứ Huế. Ký ức dừng lại với hình ảnh con người

-Hai câu đầu:

+Điệp ngữ thể hiện tình cảm với người xưa vẫn nhớ thương da diết.(vào cả trong giấc mơ).

+Với bản thân: hiểu được sự vô vọng trong tình cảnh, tình cảm của mình.

-Câu 3: có các cách hiểu:

+ ở đây – Huế; sương khói mờ nhân ảnh – không gian chia cách HMT với HC.

+ ở đây – trại phong Quy Hoà; sương khói mờ nhân ảnh – ý thức của thi nhân về cái chết đang đến gần.

-Câu 4: có thể hiểu

+Là lời trách kín đáo với HC.

+Là sự trả lời cho câu hỏi ở trên.

c. Kết bài

- Khái quát nội dung nghệ thuật của đoạn thơ

- Bài học rút ra cho bản thân về niềm yêu đời yêu cuộc sống

 

  1. BÀI TẬP LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
  2. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập vận dụng.
  3. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm : HS làm các bài tập
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS thực hiện hoàn thiện bài tập trong PHT sau:

Nhiệm vụ 1. GV phát đề luyện tập theo từng bàn, các bạn trong cùng bàn thảo luận, khoanh vào đáp án đúng:

PHIẾU BÀI TẬP 1

 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm.

Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn.

Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,

Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,

Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều

Và non nước, và cây, và cỏ rạng,

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,

Cho no nê thanh sắc của thời tươi;

- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!

(Trích Vội vàng – Xuân Diệu)

Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên. Lí giải vì sao? 

Câu 2. Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng, nêu tác dụng của nó trong đoạn thơ. 

Câu 3. Đoạn thơ có đề cập đến tình yêu, theo anh/chị, ở đây là tình yêu đối với điều gì? Hãy viết một bài văn ngắn để nêu suy nghĩ của anh/ chị về tình yêu ấy. 

- HS thảo luận, tìm ra câu trả lời.

- GV thu phiếu bài tập, cùng cả lớp chữa bài, đưa ra đáp án:

Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên. Lí giải vì sao? 

      - Thể thơ: Tự do, số câu chữ không giới hạn, theo sáng tạo của nhà thơ.

      - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.

      Lí giải: Đoạn thơ thể hiện khát vọng mãnh liệt và tình yêu cuộc sống cuồng nhiệt của Xuân Diệu.

Câu 2. Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng, nêu tác dụng của nó trong đoạn thơ. 

      - Biện pháp điệp: Ta muốn, và, cho…

      Tác dụng: Nhịp thơ gấp gáp, sôi nổi; ý thơ nhấn mạnh khát vọng tận hưởng vẻ đẹp cuộc đời và sống đẹp từng giây từng phút.

      - Biện pháp liệt kê: mây đưa, gió lượn, cánh bướm, tình yêu, non, nước, mây, cỏ…

      Tác dụng: Gợi tả vẻ đẹp tươi, mơn mởn, sự đa dạng, phong phú của thiên nhiên, của cuộc đời khiến nhà thơ đắm say, ngây ngất…

Câu 3. Đoạn thơ có đề cập đến tình yêu, theo anh/chị, ở đây là tình yêu đối với điều gì? Hãy viết một bài văn ngắn để nêu suy nghĩ của anh/ chị về tình yêu ấy. 

      - Đoạn thơ trên đề cập đến tình yêu cuộc sống cháy bỏng của Xuân Diệu.

      - Bài văn về tình yêu cuộc sống:

Yêu cầu với HS:

      - Biết cách viết một bài văn NLXH, lập luận chặt chẽ, logic, dẫn chứng thuyết phục, văn sinh động, không sai lỗi dùng từ, đặt câu.

Nhiệm vụ 2. GV chia lớp thành các nhóm, thảo luận, tìm ra câu trả lời cho phiếu bài tập số 2:

PHIẾU BÀI TẬP 2

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;

Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,

Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,

Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều

Và non nước, và cây, và cỏ rạng,

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,

Cho no nê thanh sắc của thời tươi;

- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!

(Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr.23)

Câu 1. Điệp ngữ ta muốn lặp đi lặp lại nhiều lần có tác dụng gì?

Câu 2. Phân tích ý nghĩa biểu đạt của các động từ: riết, say, thâu và các tính từ - từ láy mơn mởn, chuếnh choáng, đã đầy, no nê.

Câu 3. Vì sao tác giả lại viết xuân hồng mà không phải xuân xanh (như Nguyễn Bính) hay xuân chín (như Hàn Mặc Tử)?

Có thể bạn quan tâm: Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

- GV gọi bất kì một số cá nhân trình bày kết quả, sau đó chuẩn kiến thức.

Gợi ý đáp án:

Câu 1: Điệp ngữ ta muốn lặp đi lặp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh khát vọng chủ quan của thi sĩ. Tác giả chuyển từ tôi ở đoạn đầu sang ta - vẫn là con người cá nhân – như để căng mình ra ôm cho trọn, cho đủ.

Câu 2: Ý nghĩa biểu đạt của các động từ: riết, say, thâu và các tính từ - từ láy mơn mởn, chuếnh choáng, đã đầy, no nê là:

      - Các động từ mạnh (loại động từ tác động) ôm, riết, say, thâu chỉ hành động chiếm lĩnh, theo mức độ tăng dần, vội vàng, cuống quýt, thể hiện khát vọng giao cảm, hoà nhập với thiên nhiên, với cuộc đời đến tận độ của thi nhân.

      - Các tính từ - từ láy chuếnh choáng, đã đầy, no nê chỉ mức độ tràn trề, thừa thãi, thể hiện xúc cảm cuồng nhiệt, ào ạt và sự giao cảm đã đạt đến tận độ.

Câu 3: Xuân Diệu viết là xuân hồng chứ không phải xuân xanh (như Nguyễn Bính) hay xuân chín (như Hàn Mặc Tử) vì xuân hồng là mùa xuân đương độ đẹp nhất, “ngon” nhất, căng tràn sức sống nhất, nó đã qua cái thì xanh và còn chưa đến mức chín. Câu thơ là đỉnh điểm của cảm xúc thác lũ, vừa đầy cảm giác mê đắm vừa đảm bảo sự trong sáng, thanh sạch, rất phù hợp với quan niệm sống của thi sĩ họ Ngô.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài cũ:

  Nắm chắc những nội dung đã học.

 - Chuẩn bị bài mới:

  Tìm hiểu Chiều tối

 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BUỔI . ÔN TẬP VỀ BÀI THƠ CHIỀU TỐI

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

- Thấy được vẻ đẹp của tâm hồn HCM : sự kết hợp hài hòa giữa chiến sĩ và thi sĩ, giữa yêu nước và nhân đạo

 - Thấy được sắc thái vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hiểu về văn bản đã học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết vấn đề  để hiểu về văn bản đã học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.

  1. Năng lực riêng biệt

- Đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình

- Phân tích một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại

3.Về phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.

- Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống nhất vấn đề. Xây dựng thái độ hòa nhã khi tham gia làm việc nhóm.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Giáo viên:

- SGK, SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo

- Đọc hiểu văn bản.

 - Phân tích + Giảng bình.

  1. Học sinh:

- Sgk, vở soạn, vở ghi.

- Các tài liệu tham khảo khác

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  3. Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về bài học
  4. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  5. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
  6. Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập: Đọc thuộc bài thơ Đây thôn Vĩ Giạ của HMT và nêu giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

HS phát biểu gv, HS còn lại nghe và nhận xét. Yêu cầu cần đạt với HS:

Đọc diễn cảm , Từ ngữ, hình ảnh đặc sắc, điệp ngữ, câu hỏi tu từ…

   - Bài thơ có mạch liên kết 

   - Bài thơ là niềm khỏt khao trở về cuộc sống của Hàn Mặc Tử, qua đó thể hiện tỡnh yờu tha thiết của nhà thơ đối với cuộc đời.

è Bài thơ là bức tranh phong cảnh thể hiện tỡnh yờu đời , lũng ham sống mónh liệt của một hồn thơ .Qua đó cũn là một bức tranh đẹp về một miền quê đất nước , là tiếng lũng của một con người tha thiết yêu đời , yêu người .

Dẫn dắt vào bài : Chiều tối nằm trong tập Nhật kí trong tù được sáng tác trong những năm Người bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch. Trong hoàn cảnh khắc nghiệt đọa đày hết nhà lao này đến nhà lao khác nhưng Người vẫn vượt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt ấy để nâng niu một cánh chim, một chòm mây…Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ nhất qua Chiều tối.

  1. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Ôn tập kiến thức bài thơ chiều tối

  1. Mục tiêu: Hệ thống lại và nắm vững những nội dung chính của bài
  2. Nội dung: HS thảo luận, trả lời câu hỏi được phân công.
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

 

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, nhắc lại hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?

 

Gv: Các em hãy nhận xét về nghệ thuật  và nội dung bài thơ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gv: nhắc lại những nét tiêu biểu nhất về nội dung nghệ thuật bài thơ?

 

 

 

 

 

 

Gv yêu cầu nêu cảm  nghĩ của anh chị về sự vận động của cảnh vật và tâm trạng nhà thơ trong bài thơ Chiều tối?

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

1. Hoàn cảnh sáng tác.

-Hoàn cảnh ra đời của tập thơ NKTT: 1942-1943- Trong thời gian Bác bị bắt giam tại nhà tù của Tưởng Giới Thạch.

- Trong lần Bác bị giải từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo

2. Bài thơ Chiều tối

a. Hai câu đầu.

*Cảnh thiên nhiên

- Cánh rừng, bầu trời à kg rộng lớn

 

- Cánh chim bay về tổ à thời gian chiều muộn

 

- Cánh chim, chòm mây à Hình ảnh trung tâm

+ NT lấy điểm tả diện, cánh chim, chòm mây cô lẻ nhỏ bé so với không gian rộng lớn.

+  Sự vật trong trạng thái  mỏi mệt, ngừng nghỉ.

Sự chuyển động: Chim à về rừng tìm cây ngủ

Mây à lững lờ trôi

è Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối mang vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại

*Hình ảnh con người

- Con người có phần mệt mỏi sau một ngày chuyển lao vất vả ( cánh chim mỏi mệt)

- Cô đơn, khát khao tự do ( “cô vân”)

- Vẻ đẹp tâm hồn: gắn bó với thiên nhiên -> chất nghệ sĩ. Trong gian khổ người vẫn hướng tới thiên nhiên tìm sự đồng cảm, hướng tới sự sống....  ( Chất thép trong thơ Bác)-chất hiện đại.

èCon ng­ười chủ động tr­ước hoàn cảnh (vẫn thấy đư­ợc vẻ đẹp của thiên nhiên trong cảnh chiều tà nơi núi rừng)

b. Hai câu cuối

*  Bức tranh sinh hoạt của con người:

- KG: xóm núi à thu hẹp

- Tg: buổi tối (qua hình ảnh bếp lửa hồng)

- Hình ảnh trung tâm: cô gái đang xay ngô bên bếp lửa hồng

à Hình ảnh đẹp, gợi cuộc sống bình yên

è Nhận xét: Cảnh vật trong tác phẩm đã có sự chuyển biến từ buổi chiều sang tối, từ điểm nhìn rộng, xa sang gần và hẹp. BT giản dị như­ng có ánh sáng và niềm vui .

* Hình ảnh Bác

- Tâm trạng: đồng cảm với niềm vui nho nhỏ của cô gái mà quên đi nỗi bất hạnh của bản thân

-Tâm trạng từ  buồn -> vui, hình ảnh con người từ bóng tối hướng tới ánh sáng, từ trạng thái mỏi mệt hướng tới sự lạc quan tin tưởng.

- Tâm hồn:

+ Lòng nhân ái bao la, sự nhạy cảm của tâm hồn

+ Chữ “hồng” -> sự lạc quan với t­ương lai

- Chất CĐ:

+ Lấy ánh sáng tả buổi tối

+Hình ảnh cuộc sống nơi thôn dã

- Chất HĐ:

+ Con ng­ười làm chủ hoàn cảnh

+ Tinh thần dân chủ: h­ướng về cuộc sống bình dị của nhân dân, ngôn từ giọng điệu giản dị khi nói về tinh thần thép nh­ưng không hề lên giọng thép

3, Nội dung nghệ thuật của bài thơ

- NDTT:

+Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống con ng­ời đặc sắc, có hồn.

+Lòng nhân ái và tâm hồn nghệ sĩ của HCM

- NT: Sự kết hợp hài hoà chất CĐ và HĐ

4, Bài tập 4

Cảm quan biện chứng của người chiến sĩ cách mạng biểu hiện ở cách nhìn cuộc sống trong sự vận động tất yếu hướng tới cái tốt đẹp tươi sáng. Sự vận động từ hai câu đầu đến hai câu sau: cảnh vật: cánh chim chòm mây, chiều dần sang tối với ánh lửa hồng, từ lạnh lẽo âm u đến ấm áp bừng sáng; lòng người: từ nỗi buồn đến niềm vui. Sự vận động đó cho thấy niềm lạc quan yêu đời niềm tin vào tương lai tươi sáng của người chiến sĩ cách mạng

 

  1. BÀI TẬP LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
  2. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập vận dụng.
  3. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm : HS làm các bài tập
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS thực hiện hoàn thiện bài tập trong PHT sau:

Nhiệm vụ 1. GV phát đề luyện tập theo từng bàn, các bạn trong cùng bàn thảo luận, khoanh vào đáp án đúng:

PHIẾU BÀI TẬP 1

Nêu cảm nhận của anh (chị) về chất thép và chất tình trong, ba bài thơ đã học của Bác: Chiều tối, Giải đi sớm, Mới ra tù, tập leo núi. Từ chất thép, chất tình đó, anh (chị) hiểu được gì về con người Bác và phong cách thơ Hồ Chí Minh.

.................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

- HS thảo luận, tìm ra câu trả lời.

- GV thu phiếu bài tập, cùng cả lớp chữa bài, đưa ra đáp án:

+ Đó là nghị lực phi thường và dũng khí lớn của người cộng sản trong hoàn cảnh tù đày:

- Trên đường giải tù: Bị “giải đi sớm” trong đêm tối, gió lạnh, đường xa, nhưng vẫn ung dung, bình tình, chủ động vượt qua hoàn cảnh để chiến thắng hoàn cảnh trong tư thế một người chiến sĩ:

Chinh nhân dĩ tại chỉnh đồ thượng Nghênh diện thu phong trận trận hàn (Người đi cấtKhi mới ra tù, chân yếu, mắt mờ vẫn kiên trì, quyết tâm tập luyện để nhanh chóng về với tổ quốc, đồng bào, đưa phong trào cách mạng tiến lên giành thắng lợi. Người đã tự mình trèo lên đến tận đỉnh Tây Phong Lĩnh cao vời vợi, và chất thép thể hiện ở chỗ người đã ung dung vượt qua và chiến thắng cuộc leo núi vô cùng gian nan, vất vả này: Bồi hồi dạo bước Tây Phong Lĩnh … Đây chính là chất thép trong thơ thể hiện rõ chất thép trong con người, trong cuộc đời thực của Bác lúc bấy giờ.

– Tình yêu thiên nhiên:

Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàn (Giải đi sớm)

+ Núi ấp ôm mây, mây ấp núi

Lòng sông gương sáng bụi không mờ. (Mới ra tù, tập leo núi)

– Tình yêu con người, yêu cuộc sống:

+ Cô em xóm núi xay ngô tối

Xay hết, lò than đã rực hồng. (Chiều tối)

+ Hơi ẩm bao la ôm trùm vũ trụ

Người đi thi hứng bỗng thêm nồng. (Giải đi sớm)

– Tình yêu nước son sắt, cháy bỏng: Thể hiện ở ý nghĩa nhắn tin của bài thơ Mới ra tù, tập leo núi và một số hình tượng thơ trong bài thơ đó:

+ Hình ảnh “Lòng sông gương sáng bụi không mờ” nói lên lòng yêu nước sắt son của Bác.

 bước trên đường thẳm Rát mặt đêm thu trận gió hàn.)

+ Hình ảnh một con người yêu nước, nhớ nước da diết, muốn về ngay đất nước để hành động:

Bồi hồi dạo bước Tây Phong Lĩnh và như nhớ bạn xưa.

=> Chất thép và chất tình hòa quyện với nhau tự nhiên, đẹp đẽ như nó vốn là như vậy: trong thép có tình,trong tình ngời ánh thép.

Nhiệm vụ 2. GV chia lớp thành các nhóm, thảo luận, tìm ra câu trả lời cho phiếu bài tập số 2:

PHIẾU BÀI TẬP 2

Câu 1: Xác định biện pháp nghệ thuật và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong câu thơ sau?

Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,

Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng.

.................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 2: Cảm nhận của em về cảnh trong hai câu thơ đầu qua bút pháp tả cảnh của Hồ Chí Minh?

“Chim mỏi về rừng tìm cây ngủ,

Chòm mây lẻ trôi lững lờ trên tầng không”

.................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

- GV gọi bất kì một số cá nhân trình bày kết quả, sau đó chuẩn kiến thức.

Gợi ý đáp án:

Câu 1:

– Nghệ thuật điệp liên hoàn kết hợp đảo ngữ: ma bao túc- bao túc ma giàu ý nghĩa:

+ Diễn tả chân thực vòng quay liên hoàn của cối xay ngô

+ Khắc họa hình ảnh cô gái xóm núi vất vả, cực nhọc nhưng khỏe khoắn và hăng say lao động.

+ Diễn tả sự dịch chuyển của thời gian và không gian.

Câu 2:

– Màu sắc cổ điển của bức tranh thiên nhiên

+ Thi liệu cổ điển: cánh chim bay về núi và đám mây lẻ loi là những hình ảnh quen thuộc thường thấy trong thơ cổ báo hiệu thời gian cuối ngày, vạn vật tìm đến sự nghỉ ngơi.

+ Bút pháp chấm phá: cánh chim nhỏ bé, đám mây đơn lẻ đủ sức gợi lên một bầu trời mênh mông, hoang sơ và tĩnh lặng.

– Sự cảm nhận thiên nhiên tinh tế, nhạy cảm: vẻ mệt mỏi, nặng trĩu của cánh chim trong dáng bay, sự lẻ loi, chậm rãi trôi của đám mây trên bầu trời. Trạng thái cảnh vật có sự đồng điệu với trạng thái thể chất và chất chứa tâm sự cô đơn, lẻ loi của người tù sau một ngày đày ải nơi đất khách.

– Vẻ đẹp tâm hồn Bác: tâm hồn thi sĩ với tình yêu thiên nhiên và ý chí nghị lực phi thường của một nhà thơ – chiến sĩ: dù mệt mỏi nhưng nhà thơ vẫn ung dung ngắm nhìn cảnh vật để rồi thi hứng đến với Bác hết sức tự nhiên.

=> Bức tranh thiên nhiên mang đậm màu sắc cổ điển; cảnh vật và tâm hồn con người hài hòa, đồng điệu; hình ảnh thơ đẹp nhưng đượm buồn.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ:

Chat hỗ trợ
Chat ngay