Giáo án ôn tập Ngữ văn 11 bài: Vĩnh biệt Cửu Trùng đài

Dưới đây là giáo án ôn tập bài: Vĩnh biệt Cửu Trùng đài. Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 11. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo

Xem: =>

Xem toàn bộ:

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BUỔI: VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI

(Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

- Nắm được những đặc điểm của thể loại bi kịch. Trên cơ sở đó hiểu và phân biệt được xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng của VNT và ĐT trong đoạn trích. Qua đó, nhận thức được quan điểm nhân dân của NHT; đồng thời thấy được thái độ trân trọng của tác giả với những người nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng lớn giữa khát vọng nghệ thuật lớn lao và thực tế xã hội không tạo điều kiện để thực hiện khát vọng ấy

- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của vở kịch qua đoạn trích.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hiểu về văn bản đã học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết vấn đề  để hiểu về văn bản đã học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.

  1. Năng lực riêng biệt

- Hiểu và phân tích xung đột qua tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô và  Đan Thiềm .

- Đọc hiểu đoạn trích kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại.

3.Về phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.

- Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống nhất vấn đề. Xây dựng thái độ hòa nhã khi tham gia làm việc nhóm.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Giáo viên:

- SGK, SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo

- Hiểu và phân tích xung đột qua tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô và  Đan Thiềm .

- Đọc hiểu đoạn trích kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại.

  1. Học sinh:

- Sgk, vở soạn, vở ghi.

- Các tài liệu tham khảo khác

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  3. Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về bài học
  4. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  5. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
  6. Tổ chức thực hiện:

Dẫn dắt vào bài :

* Đặt vấn đề vào bài mới: Phan Bội Châu là một nhà nho yêu nước, ông dùng văn chương làm phương tiện phục vụ sự nghiệp cách mạng. Bài thơ Lưu biệt khi xuất dương thể hiện rất rõ lòng yêu nước ấy

  1. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Ôn tập kiến thức vềVĩnh biệt cửu trùng đài

  1. Mục tiêu: Hệ thống lại và nắm vững những nội dung chính của VB Vĩnh biệt cửu trùng đài
  2. Nội dung: HS thảo luận, trả lời câu hỏi được phân công.
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

 

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Gv: nhắc lại những nét chính về tác giả PBC (tiểu sử, cuộc đời, con người, sự nghiệp)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv: phân tích vẻ đẹp của 2 câu thơ:

“Muốn vượt bể đông theo cánh gió

Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi”

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

 

 

1.Tác giả:

-Phan Bội Châu  (1867-1940)

-Quê: Nghệ An.

-Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo

-Là một nhân vật kiệt xuất của lịch sử dt trong mấy chục năm đầu thế kỉ XX.

-Giàu lòng yêu nước và tinh thần cách mạng.

-Là một nhà văn lớn.

2. Hoàn cảnh sáng tác

-Bối cảnh xã hội:

+ĐN hoàn toàn rơi vào tay giặc.

+ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản từ nước ngoài tràn vào VN ngày càng mạnh.

-Hoàn cảnh cụ thể: Năm 1905, khi PBC từ biệt bạn bè, đồng chí lên đường sang Nhật tìm đường cứu nước.

3, Bố cục 4 phần: đề, thực, luận, kết.

+Hai câu đề: Quan niệm mới về chí làm trai  và tư thế, tầm vóc của con người trong vũ trụ.

+Hai câu thực: ý thức trách nhiệm của cá nhân trước thời cuộc.

+Thái độ quyết liệt trước tình cảnh đất nước và những tín điều xưa cũ.

+Khát vọng hành động và tư thế lên đường.

4.Nội dung

-Khát vọng sống hào hùng, mãnh liệt.

-Tư thế con người, kì vĩ, sánh ngang tầm vóc vũ trụ.

-Lòng yêu nước cháy bỏng và ý thức về lẽ nhục – vinh gắn liền với sự tồn vong của TQ.

-Tư tưởng đổi mới táo bạo, đi tiên phong cho thời đại.

-Khí phách ngang tàng dám đương đầu với mọi thử thách.

5.Nghệ thuật

Giọng thơ tâm huyết, có sức lay động manh mẽ.

6, Bài tập áp dụng

“Muốn vượt bể đông theo cánh gió

Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi”

Gợi ý : Học sinh làm rõ được ý sau:

Tư thế, khát vọng lên đường của NVTT; hăm hở, đầy nhiệt huyết.

àĐược tô đậm bằng giọng điệu đầy sảng khoái, tư thế hăm hở ra đi tìm đường cứu nước

Đoạn văn tham khảo:

Trong cái thời buổi  “Non sông...hoài”, chí nam nhi thôi thúc PBC phải có một hành động xứng đáng phi thường : xuất dương. Và lời từ biệt đầy hào khí trước khi xuất dương đã thể hiện một khát vọng tư thế lên đường mang vẻ đẹp lãng mạn. Câu thơ sử dụng hình ảnh khoa trương lớn lao kì vĩ: trường phong, đông hải,thiên trùng, bạch lãng hô ứng với nhau trong trường liên tưởng rộng lớn. Đây là một dự cảm một khát vọng một liên tưởng hào hùng bất chợt đến trong niềm lạc quan tin tưởng mãnh liệt của nhà thơ. Con người ấy như đang lao vào ngay một môi trường hoạt động hoạt động mới mẻ sôi động đang mở ra trước mắt. Biển rộng ngàn đợt sóng bay lên, gío đại dương gió của viễn cảnh thời đại mới đang nhất tề cùng bay lên trên đôi cánh lãng mạn của trí tưởng tượng kì vĩ hoành tráng.

Vẻ đẹp của hai câu thơ hiện lên từ một tứ thơ đẹp về hình ảnh con người đuổi theo ngọn gió dài trên đại dương bao la cùng muôn ngàn con sóng bạc. Đẹp trong hình ảnh và ngôn ngữ thơ kì vĩ phù hợp với tâm thế và chí khí của người cách mạng. Đại bàng đã tung cánh mênh mông ra biển lớn , đối mặt với giông tố bão bùng. Trang nam nhi không phải bằng mọi cách để lưu danh sử sách khẳng định cá nhân mà cá nhân ấy phải làm nên sự nghiệp phi thường, ấy là việc kinh bang tế thế cứu dân cứu nước. Khát vọng cao cả của PBC giúp ta hiểu thêm cốt cách vĩ đại của con người kiệt xuất này.

Hoạt động 2: Phân tích “ Vĩnh biệt cửu trùng đài”

  1. Mục tiêu: HS phân tích được nội dung chính của bài
  2. Nội dung: HS đựa vào SGK và kiến thức giáo viên giảng để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. Sản phẩm: bài văn phân tích của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV dẫn dắt: Phan Bội Châu là một nhà nho yêu nước, ông dùng văn chương làm phương tiện phục vụ sự nghiệp cách mạng. Bài thơ Lưu biệt khi xuất dương thể hiện rất rõ lòng yêu nước ấy. Tiết trước cô trò ta đã tìm hiểu bài thơ. Hôm nay chúng ta sẽ đi phân tích bài thơ này

Gv yêu cầu HS hãy trình bày những hiểu biết của em về PBC ngoài những kiến thức trong sgk

 

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

 + HS tự chuẩn bị bài vào vở, ghi ra ý chính ( dàn ý) trước khi viết bài

- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

 GV gọi HS đọc, HS còn lại nghe và nhận xét

- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, bổ sung thêm ý kiến

III. Phân tích Vĩnh biệt cửu trùng đài

 

1, Mở bài

 - Giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến, chùm thơ thu 3 bài của ông, bài thơ Câu cá mùa thu

 - Khái quát nội dung bài thơ

 - Dẫn dắt đến nhận định Xuân Diệu

 - Trích dẫn bài thơ

2, Thân bài

a. Khái quát đầu

- Mùa thu là đề tài quen thuộc của thi ca . Thơ viết về mùa thu của văn học Trung đại Việt Nam thường miêu tả cảnh đẹp vắng vẻ , úa tàn và u buồn . Cảnh thu được ghi lại một cách ước lệ tượng trưng với những nét chấm phá , chớp lấy cái hồn của tạo vật . Thu điếu của Nguyễn Khuyến cũng mang nét thi pháp ấy .

- Nhưng Nguyễn Khuyến được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Gần suốt đời mình , ông gắn bó với thôn quê , hòa hợp và thấu hiểu mảnh đất quê nhà . Thế nên , cảnh vật làng quê trong thơ ông hiện lên rất chân thực , giản dị , tinh tế . Đọc Thu điếu , ta bắt gặp một bức tranh thu đặc trưng của vùng chiêm trũng Bắc bộ , quê hương của nhà thơ . Đấy chính là nét mới mẻ của tác phẩm so với thi pháp truyền thống của văn học Trung đại Việt Nam .

- Thu điếu viết bằng chữ Nôm , làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật . Cảnh thu được miêu tả trong hầu hết 8 câu thơ , hình ảnh con người chỉ xuất hiện trực tiếp ở hai câu cuối bài . Cảnh trong bài vẫn là trời nước , gió , trúc – những thi liệu quen thuộc nhưng hồn thơ thì đã vượt ra khỏi khuôn sáo thi tứ cổ điển .

b. Phân tích

 - Phân tích bài thơ để thấy bức tranh mùa thu tiêu biểu cho vùng quê Bắc Bộ

 - 6 câu đầu: bức tranh thu có màu sắc, đường nét, dáng hình: ao thu, nước, thuyền câu, sóng biếc, lá vàng, tầng mây, trời xanh ngắt, ngõ trúc

→ Bức tranh buồn, đẹp, tĩnh lặng, thanh bình, yên ả; nét đặc trưng của mùa thu là bầu trời và chiếc lá vàng ( Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao; Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt); ngõ trúc là đặc trưng quê hương Hà Nam

→ Tâm hồn nhạy cảm, tài năng quan sát thâu cảnh vật vào tâm hồn; từ ngữ gợi cảm, tượng hình, từ láy; nghệ thuật đối câu 3,4, vần eo tài tình

→ Lòng yêu thiên nhiên, hòa mình thiên nhiên, cảnh vật, gắn bó cuộc sống làng quê

 - Nhận xét của Xuân Diệu: cái thú vị của bài thu điếu ở các điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi

 - Hai câu cuối: người đi câu cá tư thế bất động chợt giật mình trở về thực tại; tâm sự thầm kín nặng trĩu suy tư về quê hương đất nước, về trách nhiệm của bản thân đối với quê hương đất nước, một nhân cách lớn; lòng đau đớn trước cảnh mất nước, nhà tan; lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha

c. Khái quát cuối

- Nghệ thuật

- Sự kết hợp giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí.

- Cách nhìn cách cảm mới và những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ.

- Ý nghĩa bài thơ

Quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu – nghệ sĩ của niềm khát khao giao cảm với đời.

- Liên hệ bản thân: thêm yêu mùa thu quê hương, yêu thêm xóm thôn đồng nội, đất nước

3. Kết bài

- Khái quát lại những nét đặc sắc về cảnh thu và tình thu trong tác phẩm

- Đánh giá NK là nhà thơ kiệt xuất đã chiếm một vị trí vẻ vang trong nền thơ ca cổ điển VN

 

  1. BÀI TẬP LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
  2. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập vận dụng.
  3. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm : HS làm các bài tập
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS thực hiện hoàn thiện bài tập trong PHT sau:

Nhiệm vụ 1. GV phát đề luyện tập theo từng bàn, các bạn trong cùng bàn thảo luận, khoanh vào đáp án đúng:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Yêu cầu: Đọc hiểu văn bản trong sách giáo khoa để tìm hiểu về tâm trạng bi kịch của Vũ Như Tô

Gợi dẫn

Mô tả ngắn gọn về tình thế, hoàn cảnh của nhân vật.

 

 

Liệt kê thái độ, phản ứng của Vũ Như Tô trước hoàn cảnh

 

Ghi lại ngôn ngữ và hành động của Vũ Như Tô khi nhìn thấy “ ánh lửa sáng rực, cả tàn than, bụi khói bay vào”:

 

Anh/ Chị hình dung thế nào về cảnh Cửu Trùng Đài bị đốt?

 

Anh/ chị hình dung như thế nào về giọng điệu, nét  mặt, ánh mắt, cử chỉ,..của Vũ Như Tô khi chứng kiến cảnh Cửu Trùng Đài bị đốt?

 

 

Theo anh/chị, nhà văn đã thể hiện thái độ gì với nhân vật Vũ Như Tô?

 

 

- HS thảo luận, tìm ra câu trả lời.

- GV thu phiếu bài tập, cùng cả lớp chữa bài, đưa ra đáp án:

+ Trước mỗi tình thế phản ứng cơ bản  của VNT là khăng khăng không trốn; luôn cho mình là đúng, mình không có tội, dân chúng hiểu lầm, hành động của thợ thuyền, quân phản loạn là vô lí; muốn được phân trần, giảng giải,…

+ Tất cả những phản ứng này cho thấy VNT không hiểu tình thế thực sự đang diễn ra. Ông đang mơ mộng với giấc mơ CTĐ, tin rằng ai cũng hiểu như mình. Mơ mộng được đẩy đến cực điểm khi Đan Thiềm bị quân khởi loạn kéo đi mà ông vẫn nghĩ mình tiếp tục xây đài, rồi có thể giảng giải để mọi người hiểu giấc mơ sáng tạo, hiểu tấm lòng của ông.

+ Khi chứng kiến CTĐ bị đốt, VNT vô cùng đau đớn, tuyệt vọng.

+ CTĐ bị cháy, tàn than, khói bụi bay vào, tiếng rú đau đớn của VNT, ánh mắt tuyệt vọng; phẫn nỗ khi CTĐ bị tàn phá, hủy diệt trong cơn rủa thù của đám đông dân chúng khốn khổ.

+ Nhà văn thể hiện thái độ đồng cảm sâu sắc, đau cùng nỗi đau nhân vật, nhưng không đồng tình hoàn toàn với VNT vì chân lí chỉ thuộc về ông một nửa, một nửa kia lại thuộc về quần chúng nhân dân.

Nhiệm vụ 2. GV chia lớp thành các nhóm, thảo luận, tìm ra câu trả lời cho phiếu bài tập số 2:

PHIẾU BÀI TẬP 2

Yêu cầu: Đọc hiểu văn bản trong sách giáo khoa để tìm hiểu về nhân vật Đan Thiềm

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

- GV gọi bất kì một số cá nhân trình bày kết quả, sau đó chuẩn kiến thức.

Gợi ý đáp án:

+ Đan Thiềm là người thực tế, nhận ra tình thế vô cùng nguy hiểm cho sinh mạng của người sáng tạo ra nghệ thuật và công trình của họ.

+ Đan Thiềm hết lòng với VNT và giấc mơ CTĐ của ông; là người tri kỉ, thấu hiểu cơn khát nghệ thuật của VNT.

“Bệnh Đan Thiềm” chính là bệnh say mê cái đẹp, cái tài và hết lòng với điều mình đã say mê

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài cũ:

   Nắm chắc những điều đã học.

- Chuẩn bị bài mới:

 Tìm hiểu Hầu trời của Tản Đà

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ:

Chat hỗ trợ
Chat ngay