Giáo án và PPT Công dân 7 chân trời Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng. Thuộc chương trình Giáo dục công dân 7 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Công dân 7 chân trời Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 chân trời Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 chân trời Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 chân trời Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 chân trời Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 chân trời Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 chân trời Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 chân trời Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 chân trời Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 chân trời Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 chân trời Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 chân trời Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án điện tử bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án điện tử bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án điện tử bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án điện tử bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án điện tử bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án điện tử bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án điện tử bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án điện tử bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án điện tử bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án điện tử bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Giáo án điện tử bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Công dân 7 chân trời sáng tạo

BÀI 6 NHẬN BIẾT CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng việc yêu cầu các học sinh trong lớp cùng nhau đọc và làm bài tập tình huống trong sách giáo khoa. 

Viết: 

- Ba điều em sợ nhất. 

- Ba điều em ghét nhất. 

- Ba điều khiến em mệt mỏi nhất. 

- Ba điều em muốn thay đổi nhất

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Các tình huống gây căng thẳng và biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng

Học sinh đọc thông tin, suy nghĩ câu hỏi và đưa ra câu trả lời của mình về hai trường hợp trong SGK 

a) Em hãy chỉ ra tình huống nào có thể gây ra căng thẳng cho các nhân vật trong tranh?

b) Trong cuộc sống em đã gặp những tình huống nào gây căng thẳng? Em hãy chia sẻ những cảm xúc của em khi gặp các tình huống đó?

 c) Đọc tình huống 2 và cho biết vì sao H không làm được bài thi? Khi bị căng thẳng cơ thể em có biểu hiện gì? 

d) Quan sát tranh và cho biết nguyên nhân, hậu quả của các tình huống nào gây căng thẳng?

Sản phẩm dự kiến:

1.Khái niệm 

- Căng thẳng là phản ứng của cơ thể trước những áp lực cuộc sống hay một yếu tố nào đó tác động, gây ảnh hưởng xấu đến thể chất lẫn tinh thần của con người. 2. Biểu hiện của căng thẳng: 

+ Đau đầu, đau cơ bắp, đổ mồ hôi, chóng mặt... 

+ Mất tập trung, hay quên, vụng về.

+ Chán nản, lo lắng, buồn bực + Dễ nổi cáu, bực bội, nóng tính.... 

3. Nguyên nhân của căng thẳng:

Chủ quan: Suy nghĩ tiêu cực, thiếu kỹ năng ứng phó với căng thẳng, tự tạo ra áp lực cho bản thân, mất ngủ, sử dụng chất kích thích... 

+ Khách quan: do môi trường sống, kì vọng của ba mẹ, áp lực học hành thi của, bạo lực gia đình, học đường. 

4. Hậu quả : Căng thẳng tác động xấu đến sức khỏe (hệ thần kinh, hệ cơ, tim mạch...), gây rối loạn tinh thần, ảnh hưởng đến mối quan hệ với mọi người xung quanh, lao động, học tập...

Hoạt động 2. Tìm hiểu nguyên nhân và ảnh hưởng của tâm lí căng thẳng

- GV yêu cầu mỗi nhóm đọc một tình huống của nhóm mình trong SGK tr.33, thảo luận và trả lời

câu hỏi: Em hãy nêu nguyên nhân gây ra tâm lí căng thẳng và ảnh hưởng của tâm lí đó đến các bạn trong trường hợp trên.

Sản phẩm dự kiến:

Nguyên nhân gây ra tâm lí căng thẳng và ảnh hưởng của tâm lí đó đến các bạn trong trường hợp SGK đưa ra: (Đính kèm bảng phía dưới hoạt động).

Những nguyên nhân khác thường gây ra tâm lí căng thẳng cho học sinh

Nguyên nhân từ bên ngoài: hoàn cảnh sống, hoàn cảnh gia đình, áp lực học tập, các mối quan hệ bạn bè, kì vọng của gia đình,...

Nguyên nhân từ bản thân HS như: tâm lí tự ti, suy nghĩ tiêu cực, lo lắng thái quá, các vấn đề về sức khoẻ, ngoại hình cơ thể, so sánh bản thân với người khác,...

Những ảnh hưởng của tâm lí căng thẳng đến cuộc sống và việc học tập của HS:

+ Ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống hằng ngày và sự phát triển cơ thể của HS.

+ Một số ảnh hưởng thường thấy như: kết quả học tập giảm sút, mất tập trung, đau nhức cơ thể, suy giảm trí nhớ, cáu gắt, bạo lực...

Hoạt động 3. Tìm hiểu cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng

GV yêu cầu mỗi nhóm đọc một tình huống của nhóm mình trong SGK tr.34, 35, thảo luận và trả lời câu hỏi: Cách ứng phó của các bạn trong từng

tình huống căng thẳng như thế nào? Kết quả ra sao?

Sản phẩm dự kiến:

Đọc tình huống và trả lời câu hỏi

Cách ứng phó của các bạn trong từng tình huống căng thẳng của các bạn Hải, Mai, Tuấn, Hà và tác dụng của cách ứng phó đó: (Đính kèm bảng phía dưới hoạt động).

Cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng

Nghe nhạc thư giãn, tiếp xúc với thiên nhiên.

Tham gia các hoạt động cộng đồng, trò chuyện, chia sẻ với bạn bè, anh chị em, người thân.

Tìm kiếm và phát triển sở thích như: đọc sách, vẽ tranh, chơi nhạc cụ, tập thể thao...

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài

Câu 1. Câu ca dao, tục ngữ nào không nói về di sản văn hoá của Việt Nam?

A. Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng Ba.

B. Cổ Loa là đất Đế Kinh/ Trông ra lại thấy tòa thành Tiên xây.

C. Đà Nẵng tàu lớn vào ra/ Hội An phố xá đông người bán buôn.

D. Anh về học lấy chữ hương/ Chín trăng em đợi, mười thu em chờ.

Câu 2. Những sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác là  khái niệm của:

A. Di sản văn hóa.

B. Truyền thống gia đình.

C. Thành tựu văn minh.

D. Nghề thủ công truyền thống.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: D

Câu 2: A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Gần nhà K có một ngôi chùa cổ lâu đời, chùa có rất nhiều cổ vật có giá trị cao. Một lần khi đi học về muộn, K phát hiện một nhóm người lén lút trèo qua tường chùa ở một góc vắng. Theo em, K nên làm gì trong trường hợp này?

Câu 2: Nhà ông T muốn xây một căn nhà trên khu đất mới mua. Trong lúc đào móng, ông vô tình phát hiện một số hiện một bộ lư cổ có niên đại cách đây 300 năm. Theo em, ông T lên làm gì với cổ vật này?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Công dân 7 chân trời sáng tạo

CÔNG DÂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÔNG DÂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC

CÔNG DÂN 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay