Giáo án và PPT Công dân 7 kết nối Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng. Thuộc chương trình Giáo dục công dân 7 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Công dân 7 kết nối Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 kết nối Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 kết nối Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 kết nối Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 kết nối Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 kết nối Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 kết nối Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 kết nối Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 kết nối Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 kết nối Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 kết nối Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án và PPT Công dân 7 kết nối Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Bài giảng điện tử công dân 7 kết nối tri thức bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng
Bài giảng điện tử công dân 7 kết nối tri thức bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng
Bài giảng điện tử công dân 7 kết nối tri thức bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng
Bài giảng điện tử công dân 7 kết nối tri thức bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng
Bài giảng điện tử công dân 7 kết nối tri thức bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng
Bài giảng điện tử công dân 7 kết nối tri thức bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng
Bài giảng điện tử công dân 7 kết nối tri thức bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng
Bài giảng điện tử công dân 7 kết nối tri thức bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng
Bài giảng điện tử công dân 7 kết nối tri thức bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng
Bài giảng điện tử công dân 7 kết nối tri thức bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng
Bài giảng điện tử công dân 7 kết nối tri thức bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng
Bài giảng điện tử công dân 7 kết nối tri thức bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Công dân 7 kết nối tri thức

BÀI 6 ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÍ CĂNG THẲNG

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV hướng dẫn, khai thác để HS chia sẻ trải nghiệm: Em hãy chia sẽ về một lần em bị căng thẳng. Khi đó em đã làm gì?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Các tình huống gây căng thẳng và biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng

GV yêu cầu HS quan sát tranh 1-4 SGK tr.31, 32, thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu những tình huống gây căng thẳng cho các bạn trong mỗi bức tranh trên.

Sản phẩm dự kiến:

Các tình huống gây căng thẳng

Những tình huống gây căng thẳng cho các bạn trong các bức tranh:

+ Tranh 1: Bạn bị nói xấu, tẩy chay nên cảm thấy buôn phiên, lo lắng.

+ Tranh 2: Bạn bị mệt mỏi đo quá nhiêu bài tập, kiến thức cần ôn tập.

+ Tranh 3: Bạn bị điểm kém và lo lắng, căng thẳng vì sợ bố mắng.

+ Tranh 4: Bạn cảm thấy sợ hãi khi bố mẹ cãi nhau.

- Tình huống khác gây tâm lí căng thẳng cho học sinh:

+ Thay đổi chỗ ở, tài chính gia đình, kì vọng của gia đình, áp lực học tập, các mối quan hệ bạn bè như bị tẩy chay, bị bắt nạt,...

+ Các tình huống đến từ bên trong như sự thay đổi cơ thể, sức khoẻ có vấn đề, tâm li tự ti, suy nghĩ tiêu cực, nhận thức chưa đúng về bản thân...

Biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng

- Biểu hiện của cơ thể khi gặp tâm lí căng thẳng được mô tả trong mỗi bức tranh:

+ Tranh 1: đau đầu.

+ Tranh 2: đổ mồ hôi tay.

+ Tranh 3: khóc, buồn bã.

+ Tranh 4: đau bụng.

+ Tranh 5: tức giận, la hét.

+ Tranh 6: không muốn ăn, uống.

+ Tranh 7: thu mình, tự cô lập bản thân.

- Các biểu hiện của cơ thể khi bị căng thăng: (đính kèm bảng phía dưới hoạt động).

Hoạt động 2. Tìm hiểu nguyên nhân và ảnh hưởng của tâm lí căng thẳng

- GV yêu cầu mỗi nhóm đọc một tình huống của nhóm mình trong SGK tr.33, thảo luận và trả lời

câu hỏi: Em hãy nêu nguyên nhân gây ra tâm lí căng thẳng và ảnh hưởng của tâm lí đó đến các bạn trong trường hợp trên.

Sản phẩm dự kiến:

Nguyên nhân gây ra tâm lí căng thẳng và ảnh hưởng của tâm lí đó đến các bạn trong trường hợp SGK đưa ra: (Đính kèm bảng phía dưới hoạt động).

Những nguyên nhân khác thường gây ra tâm lí căng thẳng cho học sinh

Nguyên nhân từ bên ngoài: hoàn cảnh sống, hoàn cảnh gia đình, áp lực học tập, các mối quan hệ bạn bè, kì vọng của gia đình,...

Nguyên nhân từ bản thân HS như: tâm lí tự ti, suy nghĩ tiêu cực, lo lắng thái quá, các vấn đề về sức khoẻ, ngoại hình cơ thể, so sánh bản thân với người khác,...

Những ảnh hưởng của tâm lí căng thẳng đến cuộc sống và việc học tập của HS:

+ Ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống hằng ngày và sự phát triển cơ thể của HS.

+ Một số ảnh hưởng thường thấy như: kết quả học tập giảm sút, mất tập trung, đau nhức cơ thể, suy giảm trí nhớ, cáu gắt, bạo lực...

Hoạt động 3. Tìm hiểu cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng

GV yêu cầu mỗi nhóm đọc một tình huống của nhóm mình trong SGK tr.34, 35, thảo luận và trả lời câu hỏi: Cách ứng phó của các bạn trong từng

tình huống căng thẳng như thế nào? Kết quả ra sao?

Sản phẩm dự kiến:

Đọc tình huống và trả lời câu hỏi

Cách ứng phó của các bạn trong từng tình huống căng thẳng của các bạn Hải, Mai, Tuấn, Hà và tác dụng của cách ứng phó đó: (Đính kèm bảng phía dưới hoạt động).

Cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng

Nghe nhạc thư giãn, tiếp xúc với thiên nhiên.

Tham gia các hoạt động cộng đồng, trò chuyện, chia sẻ với bạn bè, anh chị em, người thân.

Tìm kiếm và phát triển sở thích như: đọc sách, vẽ tranh, chơi nhạc cụ, tập thể thao...

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài

Câu 1. Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng có tính chất như thế nào về thể chất và tinh thần của con người?

A. Tiêu cực.

B. Tích cực.

C. Không xác định.

D. Có cả mặt tích cực và tiêu cực.

Câu 2. Để giảm thiểu tình trạng dễ bị căng thẳng, em nên làm gì?

A. Mắng chửi, coi thường người khác.

B. Bắt nạt người khác để tiêu khiển.

C. Xây dựng chế độ ăn uống, ngủ nghỉ hợp lí, khoa học.

D. Thường xuyên thức thâu đêm học bài.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: A

Câu 2: C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: K chuẩn bị thi học sinh giỏi. Tuy nhiên, K cảm thấy bị căng thẳng rất nhiều. Nếu là bạn K, em sẽ làm gì để giúp bạn?

Câu 2: Gia đình T có hoàn cảnh khó khăn trong xã. T thường xuyên không tham gia các hoạt động ngoại khóa, các buổi đi chơi cùng các bạn được. Đó là lí do, Y thường xuyên bị bạn bè cô lập, bắt nạt. Mỗi lần như vậy, em khóc rất nhiều nhưng không chia sẻ được với ai. Lâu dần, T cảm thấy lo lắng khi tiếp xúc cùng người khác, em sẽ bị căng thẳng đến mức nói lắp không thành câu. Nếu là bạn của T, em sẽ làm gì?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Công dân 7 kết nối tri thức

CÔNG DÂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÔNG DÂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC

CÔNG DÂN 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay