Phiếu học tập Công dân 7 kết nối Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Dưới đây là phiếu học tập Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng môn Giáo dục công dân 7 sách Kết nối tri thức. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án giáo dục công dân 7 kết nối tri thức (bản word)
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 6: ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÝ CĂNG THẲNG
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a) Theo em, tình huống nào trong các hình ảnh trên là tình huống gây căng thẳng? Hãy chỉ ra những biểu hiện của căng thẳng trong từng tình huống.
b) Em hãy kể thêm những tình huống gây căng thẳng mà em biết, mô tả biểu hiện căng thẳng trong những tình huống vừa kể và phân loại, sắp xếp những biểu hiện đó theo các nhóm: Thể chất, Tinh thần, Hành vi, Cảm xúc
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................…
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
T đặt mục tiêu giành cúp vô địch trong giải thi đấu bóng rổ, do không cẩn thận nên T bị chấn thương khi luyện tập. Phải nghỉ học, nghỉ thi đấu khiến cho T trở nên cáu kinh, bực bội. Cậu trách móc, đổ lỗi cho các bạn, quát mắng em vô cớ. Một lần, trong lúc tức giận, cậu ném quả bóng rổ không may trúng bóng đèn, nghe tiếng thuỷ tinh rơi loảng xoảng Toà khóc: “Sao mình đen đủi như vậy”.
a) Theo em, nguyên nhân nào gây ra căng thẳng của bạn T?
b) Em hãy cho biết, sự căng thẳng của T đã ảnh hưởng như thế nào tới bản thân và những người xung quanh?
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
- Em hãy kể thêm một số nguyên nhân khác gây ra sự căng thẳng?
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................…
Quan sát tranh và cho biết các bạn học sinh trong các hình ảnh trên đã làm gì để ứng phó với căng thẳng? Nêu thêm một số cách ứng phó khác?
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................…
PHIẾU HỌC TẬP 2
BÀI 6: ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÝ CĂNG THẲNG
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a) Theo em, nguyên nhân gây căng thẳng cho các bạn trong các hình ảnh trên là gì?
b) Em hãy nhận xét về cách ứng phó với căng thẳng của các bạn trong các hình ảnh trên.
c) Em có lời khuyên gì cho các bạn để thoát khỏi căng thẳng trong những tình huống trên?
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.................................................................................................................................….
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Gần đây, C nhận thấy mình có nhiều thay đổi, giọng nói to và khàn, vóc dáng cao lênh khênh, khuôn mặt dày đặc mụn khiến C thấy tự ti, ngại giao tiếp với bạn bè. Những bất đồng ý kiến giữa C và bố mẹ xuất hiện nhiều hơn, mỗi khi bố mẹ góp ý, bảo ban thì C cho rằng bố mẹ không hiểu mình, không yêu thương mình nữa. Lúc nào C cũng thấy mệt mỏi, bồn chồn, bất an và cảm thấy bản thân thật vô dụng.
- Nếu là bạn của C, em sẽ làm gì để giúp C vượt qua trạng thái căng thẳng này?
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Em đã gặp những biểu hiện căng thẳng nào dưới đây? Em đã làm gì để vượt qua những căng thẳng đó?
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................…
4. Người bạn thân từ hồi học tiểu học của H bỗng nhiên giận và tránh mặt H không rõ lí do. H cố gắng đến nói chuyện với bạn nhưng chỉ nhận được sự im lặng. H cảm thấy buồn và rất khó chịu. Do vậy, H quyết tâm tìm gặp bạn một lần nữa để hỏi rõ nguyên nhân nhưng chưa biết sẽ nói như thế nào với bạn. H tự nhủ: “Mình rất quý bạn ấy nên sẽ hỏi rõ mọi chuyện.”
- H nền nói chuyện với bạn như thế nào?
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
=> Bài giảng điện tử công dân 7 kết nối tri thức bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng