Kênh giáo viên » Công dân 7 » Câu hỏi trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức

Câu hỏi trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức

Trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức. Trắc nghiệm có 4 phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần trắc nghiệm này sẽ hữu ích trong việc kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra... Tài liệu có file word và đáp án. Bộ câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp giảm tải thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy. Chúc quý thầy cô dạy tốt môn Công dân 7 kết nối tri thức.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Câu hỏi trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN

1. NHẬN BIẾT 

Câu 1. Chữ tín là gì?

 A. Sự kì vọng vào người khác. 

 B. Sự tự tin vào bản thân mình.

 C. Sự tin tưởng đặc biệt giữa những người bạn thân. 

  D. Niềm tin của con người đối với nhau. 

Câu 2. Giữ chữ tín là gì?

A. Tôn trọng mọi người. 

B. Coi thường lòng tin của mọi người đối với mình. 

C. Giữ niềm tin của người khác đối với mình.

D. Yêu thương, tôn trọng mọi người. 

Câu 3. Biểu hiện của giữ chữ tín là gì? 

A. Thực hiện lời hứa ; nói đi đôi với làm ;đúng hẹn ; hoàn thành nhiệm vụ được giao ; giữ được niềm tin với người khác .

B. Luôn luôn giữ đúng lời hứa trong mọi hoàn cảnh và đối với tất cả mọi người.

C. Luôn biết giữ lời hứa và tin tưởng lẫn nhau trong quá trình làm việc. 

D. Giữ đúng lời hứa, coi trọng lòng tin của người khác đối với mình. 

Câu 4. Điền vào chỗ trống: “Việc giữ chữ tín giúp chúng ta có thêm. ...”

A. Kiến thức, mở rộng hiểu biết.

B. Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ đối với người khác. 

C. Ý chí, nghị lực và tự hoàn thiện bản thân. 

D. Được mọi người yêu quý, kính nể và dễ dàng hợp tác với nhau... 

Câu 5. Khi biết giữ chữ tín, chúng ta sẽ:

A. Mất thời gian, công sức để thực hiện lời hứa. 

B. Khó hợp tác với nhau trong công việc. 

C. Chịu nhiều thiệt thòi vì bị người khác lợi dụng.

D. Nhận được sự tin tưởng của người khác. 

Câu 6. Học sinh có thể rèn luyện việc giữ chữ tín qua những hành động sau đây?

A. Yêu thương, sống hòa hợp, đối xử công bằng với bạn bè trong lớp.

B. Giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè.

C. Không tiếp xúc với những người không tôn trọng chữ tín, không biết giữ chữ tín. 

D. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ.

Câu 7. Muốn trở thành một người biết giữ chữ tín, học sinh phải:

A. Tôn trọng mọi người. 

B. Chăm chỉ làm việc giúp đỡ ông bà, bố mẹ. 

C. Phải giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người khác một cách có trách nhiệm. 

D. Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và hành vi không giữ chữ tín. 

Câu 8. Điền vào chỗ trống: “Giữ chữ tín là một phẩm chất cao quý của con người. Niềm tin của mọi người bắt nguồn từ việc biết...”

A. Giữ chữ tín, giữ lời hứa.

B. Giữ niềm tin.

C. Giữ chữ hiếu.

D. Giữ đạo đức.

Câu 9. Một người không giữ chữ tín:

 A. không nhận được sự tin tưởng của người khác. 

 B. chịu nhiều thiệt thòi. 

 C. làm việc gì cũng khó. 

 D. sẽ giải quyết công việc một cách nhanh chóng. 

Câu 10. Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình là nội dung của khái niệm nào sau đây?

A. Lòng tin.

B. Niềm tin.

C. Uy tín.

D. Giữ chữ tín.

Câu 11. Điền vào chỗ trống: “Việc giữ chữ tín giúp chúng ta có thêm. ...”

A. Ý chí, nghị lực và tự hoàn thiện bản thân. 

B. Kiến thức, mở rộng hiểu biết.

C. Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ đối với người khác. 

D. Được mọi người yêu quý, kính nể và dễ dàng hợp tác với nhau,...

Câu 12. Học sinh có thể rèn luyện việc giữ chữ tín qua những hành động sau đây?

A. Yêu thương, sống hòa hợp, đối xử công bằng với bạn bè trong lớp.

B. Không tiếp xúc với những người không tôn trọng chữ tín, không biết giữ chữ tín. 

C. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ.

D. Giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè.

Câu 13. Muốn trở thành một người biết giữ chữ tín, học sinh phải :

A. Phải giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người khác một cách có trách nhiệm. 

B. Tôn trọng mọi người. 

C. Chăm chỉ làm việc giúp đỡ ông bà, bố mẹ. 

D. Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và hành vi không giữ chữ tín. 

Câu 14. Giữ chữ tín sẽ nhận được những điều gì? 

A. Giúp mọi người khó khăn hơn khi hợp tác với nhau. 

B. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người. 

C. Làm cho các mối quan hệ trở nên tồi tệ hơn

D. Cả A, B, C.

Câu 15. Người biết giữ chữ tín sẽ như thế nào?

A. Không được tin tưởng

B. Bị xem thường 

C. Bị lợi dụng

D. Được mọi người tin tưởng 

Câu 16. Biểu hiện không có chữ tín là gì?

A. Nói một đằng làm một nẻo.

B. Biết trọng lời hứa, đúng hẹn.

C. Trung thực.

D. Thống nhất giữa lời nói và việc làm.

 Câu 17. Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín ?

A. Đến trễ so với thời gian đã hẹn. 

B. Không hoàn thành nhiệm vụ được giao. 

C. Thực hiện đúng như lời hứa. 

D. Đổ lỗi cho người khác khi phạm sai lầm.

Câu 18. Ý nghĩa của việc giữ chữ tín là gì?

A. Người giữ chữ tín sẽ khó hợp tác và thành công trong công việc.

B. Khi giữ chữ tín luôn chịu thiệt thòi hơn khi hợp tác kinh doanh với người khác. 

C. Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người tin tưởng, tôn trọng.

D. Giữ chữ tín sẽ làm cuộc sống bị bó buộc theo khuôn mẫu. 

Câu 19. Muốn trở thành một người biết giữ chữ tín, học sinh cần phải làm gì? 

A. Ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý

B. Tôn trọng mọi người. 

C. Chăm chỉ làm việc giúp đỡ ông bà, bố mẹ. 

D. Phải giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người khác một cách có trách nhiệm

2. THÔNG HIỂU 

Câu 1. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về đức tính giữ chữ tín?

A. Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người yêu quý, kính nể và dễ dàng hợp tác với nhau, ... 

B. Người không giữ chữ tín sẽ không được mọi người tin tưởng và khó có được các mối quan hệ thân thiết, tích cực. 

C. Chữ tín trong cuộc sống chỉ quan trọng với một số người. 

D. Việc giữ chữ tín giúp chúng ta có thêm ý chí, nghị lực và tự hoàn thiện bản thân.

Câu 2. Phương án nào dưới đây là biểu hiện của người biết giữ chữ tín?

A. Không thực hiện được những điều đã cam kết trước đó. 

B. Luôn có trách nhiệm với mỗi lời nói và việc làm của bản thân. 

C. Luôn muốn người khác tin mình nhưng lại không bao giờ tin những người xung quanh.

D. Chỉ cần chú ý đúng hẹn với những người có địa vị xã hội. 

Câu 3. Hành vi, biểu hiện nào dưới đây thể hiện giữ chữ tín?

A. Hứa tất cả mọi việc để mọi người vui.

B. Luôn giữ lời hứa trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.

C. Mượn dồ của bạn quên không trả.

D. Chỉ hứa suông.

Câu 4. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về giữ chữ tín?

A. Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người yêu quý, kính nể và dễ dàng hợp tác với nhau.

B. Chỉ cần giữ lời hứa, chân thành đối với người thân.

C. Người không giữ chữ tín sẽ khó có được các mối quan hệ thân thiết, tích cực.

D. Chữ tín trong cuộc sống rất quan trọng với tất cả mọi người. 

Câu 5. Phương án nào sau đây là sai khi bàn về đức tính giữ chữ tín? 

A. Chúng ta không cần thiết phải giữ chữ tín đối với người thân, gia đình. 

B. Biểu hiện của việc giữ chữ tín là biết giữ lời hứa, đúng hẹn, trung thực, hoàn thành nhiệm vụ.

C. Để rèn luyện việc giữ chữ tín, chúng ta phải giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người khác một cách có trách nhiệm.

D. Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình.

Câu 6. Ý kiến nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc giữ chữ tín?

A. Người giữ chữ tín sẽ có được niềm tin từ người khác.

B. Việc giữ chữ tín sẽ xây dựng được tinh thần đoàn kết với mọi người. 

C. Khi giữ chữ tín sẽ nhận được sự hợp tác tích cực từ người khác. 

D. Giữ chữ tín sẽ làm cuộc sống bị bó buộc theo khuôn mẫu. 

Câu 7. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây khi nói về người chưa biết giữ chữ tín?

A. Giữ lời hứa trong mọi hoàn cảnh .

B. Luôn làm tốt những việc mà mình đã nhận .

C. Chỉ giữ đúng lời hứa với thầy cô giáo , còn bạn bè thì không cần .

D. Hoàn thành đúng thời hạn các nhiệm vụ học tập được giao .

--------------Còn tiếp-------------

Câu hỏi trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức
Câu hỏi trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án giáo dục công dân 7 kết nối tri thức (bản word)

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: câu hỏi trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức, đề trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức có đáp án, trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức trọn bộ

Tài liệu giảng dạy môn Công dân THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay