Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản. Thuộc chương trình Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản Cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 13: Xử li môi trường nuôi thuỷ sản

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp - thuỷ sản Cánh diều

BÀI 13: XỬ LÍ MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN

A. KHỞI ĐỘNG

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi mở đầu

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Xử lí môi trường nước trước và sau nuôi thủy sản

Cần phải thực hiện những công việc gì để xử lí nước trước khi nuôi thủy sản? Hãy mô tả những công việc đó

Sản phẩm dự kiến

- Trước khi cấp nước vào ao, nền đáy ao nuôi cần được nạo vét, bón vôi và phơi đáy.

- Lấy nước vào hệ thống nuôi qua túi lọc.

- Khử trùng nước bằng hóa chất thích hợp.

- Sử dụng chế phẩm sinh học

1.2. Xử lí nước sau khi nuôi thủy sản

a) Xử lí nước thải

- Với hệ thống nuôi không xuất hiện dịch bệnh: Sử dụng ao lắng hoặc dùng nước thải để tưới cho cây trồng.

+ Ao lắng cần được nạo vét định kì sau vài năm sử dụng; 

+ Có thể bổ sung chế phẩm sinh học hoặc trồng thực vật thủy sinh trong ao lắng; 

+ Có thể thả thêm một số loài cá ăn mùn bã hữu cơ hoặc ăn lọc tảo.

+ Nước thải từ ao nuôi cá nước ngọt có thể sử dụng để tưới cây.

- Với hệ thống nuôi nhiễm bệnh: Nước thải cần được xử lí theo quy định để tránh lây lan mầm bệnh.

b) Xử lí chất thải rắn

- Bùn đáy ao nuôi cá nước ngọt có thể dùng để bón cho cây trồng hoặc tạo phân vi sinh.

- Bùn đáy ao nuôi tôm có độ mặn cao, không thể bón cho cây trồng nên cần được thu gom đến nơi tập kết theo quy định.

2. Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí môi trường nuôi thủy sản

- GV tổ chức cho HS hoàn thành phiếu bài tập 

Sản phẩm dự kiến

Câu 1. Ứng dụng của công nghệ sinh học trong xử lí môi trường nuôi thủy sản:

Công nghệ sinh học phát triển đã giúp ứng dụng mạnh mẽ vi sinh vật để quản lí môi trường nuôi thủy sản nhằm thực hiện các chức năng xử lí chính: xử lí chất thải hữu cơ, xử lí khí độc và vi sinh vật gây hại trong môi trường nuôi.

Câu 2. Nội dung các ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí môi trường nuôi thủy sản:

Tên ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí môi trường nuôi thủy sản

Nội dung

Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí chất thải hữu cơ

- Vi sinh vật dị dưỡng có khả năng phân hủy chất hữu cơ để tạo chất dinh dưỡng sử dụng trong quá trình tăng sinh khối của chúng.

- Vi sinh vật dị dưỡng được nghiên cứu và đưa vào các sản phẩm xử lí môi trường (chế phẩm sinh học) để định kì bổ sung vào ao, bể nuôi hoặc kết hợp trong các công nghệ xử lí môi trường nuôi hiện đại, đặc biệt là công nghệ biofloc.

- Một số enzyme phân hủy được tổng hợp để bổ sung vào chế phẩm sinh học nhằm hỗ trợ và tăng cường quá trình phân hủy chất hữu cơ.

Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí khí độc

- Sử dụng các chủng vi sinh vật có tác dụng phân giải khí độc trong nước và nền đáy như NH3 và H2S.

- Công nghệ sinh học đã áp dụng để chọn lọc, phân lập được các chủng vi khuẩn Nitrosomonas và Nitrobacter có khả năng xử lí môi trường tốt. Các nhóm vi khuẩn này được sử dụng ở dạng chế phẩm sinh học để bón vào hệ thống nuôi hoặc kết hợp vào các công nghệ xử lí môi trường, đặc biệt là công nghệ lọc sinh học.

Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí vi sinh vật gây hại

- Vi sinh vật gây hại trong hệ thống nuôi chủ yếu là các nhóm vi khuẩn gây bệnh cho vật nuôi.

- Bổ sung các vi khuẩn có lợi vào hệ thống nuôi giúp xử lí làm sạch môi trường, lấn át và cạnh tranh với các nhóm vi khuẩn gây bệnh, ức chế khả năng phát triển mầm bệnh.

Câu 3. Xử lí NH3 trong nước lại rất quan trọng trong quá trình nuôi thủy sản vì:

- Trong hệ thống nuôi, khí NH3 luôn được liên tục sản sinh ra từ phân, nước tiểu của cá và từ quá trình phân hủy chất hữu cơ chứa nitrogen trong nước. Trong các hệ thống nuôi thâm canh mật độ cao, lượng thức ăn sử dụng nhiều, hàm lượng khí NH3 trong nước có thể tăng lên rất cao.

- Khí NH3 có tính độc rất cao với các loài thủy sản, gây chết hoặc gây ảnh hưởng xấu cho cá, tôm. Hàm lượng NH3 khuyến cáo nên được duy trì ở mức dưới 0,1 mg/L. Do đô, cần có biện pháp để làm giảm hàm lượng NH3 trong môi trường nuôi và duy trì ở mức phù hợp.

Câu 4. So sánh ứng dụng của nhóm vi khuẩn xử lí chất thải hữu cơ và xử lí khí độc trong nước.

Nội dung so sánh

Vi khuẩn xử lí chất thải hữu cơ

Vi khuẩn xử lí khí độc

Loại vi khuẩnVi khuẩn dị dưỡngVi khuẩn quang hóa tự dưỡng
Ví dụ nhóm vi khuẩnLactobacillus, Bacillus, nấm men SaccharomycesNitrosomonas, Nitrobacter
Tác dụngPhân hủy chất hữu cơChuyển hóa khí độc NH3
Ứng dụngChế phẩm sinh học, bioflocChế phẩm sinh học, lọc sinh học

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Tại sao cần xử lí nguồn nước trước khi nuôi thủy sản?

A. Nguồn nước là nơi trú ngụ của các động vật thủy sản.

B. Nguồn nước chứa thức ăn của các động vật thủy sản.

C. Nguồn nước ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động sống, sinh trưởng, phát triển của các động vật thủy sản.

D. Nguồn nước ảnh hưởng gián tiếp tới các hoạt động sống, sinh trưởng, phát triển của các động vật thủy sản.

Câu 2: Bón phân gây màu cho nước có mục đích gì?

A. Để loại trừ rác, cá tạp, các tạp chất lơ lửng trong nước.

B. Nhằm tiêu diệt các vi sinh vật có hại, mầm bệnh cũng như một số ấu trùng không mong muốn.

C. Nhằm bổ sung dinh dưỡng cho các loài sinh vật phù du phát triển, từ đó cung cấp nguồn thức ăn tự nhiên cho động vật thủy sản, tạo oxygen, hấp thụ các chất độc sinh ra từ thức ăn dư thừa và chất thải của động vật trong quá trình nuôi, hạn chế sự phát triển tảo đáy.

D. Khử hóa chất nhằm loại bỏ dư lượng hóa chất đã sử dụng.

Câu 3: Hệ vi sinh vật để xử lí nước sau khi thu hoạch thủy sản thường được sử dụng là

A. hệ vi sinh vật có lợi, có khả năng phân giải chất hữu cơ.

B. hệ vi sinh vật có lợi, có khả năng phân giải chất hữu cơ và các chất độc hại có trong môi trường sau nuôi thủy sản.

C. hệ vi sinh vật không có lợi, có khả năng hạn chế sự phân giải chất hữu cơ và các chất độc hại có trong môi trường sau nuôi thủy sản.

D. hệ vi sinh vật có lợi, có khả năng phân giải các chất độc hại có trong môi trường sau nuôi thủy sản.

Câu 4: Các vi sinh vật có lợi được đưa vào môi trường nuôi thủy sản có tác dụng như thế nào đối với các vi sinh vật gây bệnh?

A. Tăng sinh khối các vi sinh vật gây bệnh.

B. Tiêu diệt hoặc ức chế các vi sinh vật gây bệnh.

C. Tiêu diệt các sinh vật phù du.

D. Bổ sung dinh dưỡng cho các vi sinh vật gây bệnh.

Câu 5: Trong quá trình chuyển hóa nitrogen trong môi trường nuôi thủy sản nhờ vi sinh vật, nhóm vi khuẩn được sử dụng phổ biến là

A. Nitrosomonas spp. và nitrobacter spp.

B. Bacillus spp. và Enterococus spp.

C. Lactobacillus spp.

D. Nhóm Streptomyces.

Sản phẩm dự kiến

Câu hỏi

1

2

3

4

5

Đáp án

C

C

B

B

A

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

GV giao nhiệm vụ :Đề xuất phương pháp xử lí môi trường nuôi một loài thủy sản phù hợp ở địa phương em.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp - thuỷ sản Cánh diều

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Công nghệ lâm nghiệp - thủy sản:
 
Công nghệ điện - điện tử:
 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 12 CÁNH DIỀU

Công nghệ lâm nghiệp - thủy sản:

 
 
Công nghệ điện - điện tử:
 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay