Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 2: Đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 2: Đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp. Thuộc chương trình Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản Cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 2: Đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp
....
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 2: Đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp
....
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 2: Đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp
....
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 2: Đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp
....
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 2: Đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp
....
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 2: Đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp
....
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 2: Đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp
....
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 2: Đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp - thuỷ sản Cánh diều

BÀI 2. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Kể tên của các hoạt động lâm nghiệp có trong Hình 2.1.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA LÂM NGHIỆP

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Hãy nêu một số hoạt động cơ bản của lâm nghiệp?

Sản phẩm dự kiến:

Một số hoạt động cơ bản của lâm nghiệp:

-  Quản lý rừng

- Phát triển rừng

- Sử dụng rừng

- Chế biến lâm sản

- Thương mại lâm sản

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Hãy kể tên các chủ thể quản lý rừng ở nước ta hiện nay.

Sản phẩm dự kiến:

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan đầu mối quản lý nhà nước về rừng.

- Chủ quản lý gồm: ban quản lý rừng đặc dụng; ban quản lý rừng phòng hộ; tổ chức kinh tế; lực lượng vũ trang; tổ chức khoa học và công nghệ, đào tạo, giáo dục; hộ gia đình, cá nhân trong nước; cộng đồng dân cư; doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Nêu các hoạt động chính trong công tác bảo vệ rừng.

Sản phẩm dự kiến:

Các hoạt động chính trong công tác bảo vệ rừng:

– Chống những tác động tiêu cực của con người đến tài nguyên rừng (chặt phá rừng trái phép, đốt rừng làm nương rẫy,...).

- Phòng chống sâu hại rừng (sâu róm thông, sâu ăn lá bồ đề,...).

- Phòng chống bệnh hại rừng (bệnh phấn trắng, bệnh chổi xể, bệnh gỉ sắt,...).

- Phòng cháy, chữa cháy rừng nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do cháy rừng gây ra, bảo vệ tốt những diện tích rừng hiện có.

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

1. Ý nghĩa của hoạt động phát triển rừng là gì?

2. Nêu các hoạt động phát triển rừng đang được áp dụng ở Việt Nam.

Sản phẩm dự kiến:

1. Ý nghĩa của hoạt động phát triển rừng: Phát triển rừng nhằm tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả năng cung cấp lâm sản, khả năng phòng hộ và các giá trị khác của rừng.

2. Hoạt động phát triển rừng đang được áp dụng ở Việt Nam:

- Trồng mới rừng; 

- Trồng lại rừng sau khai thác, bị thiệt hại do thiên tai hoặc do các nguyên nhân khác; 

- Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng; 

- Cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt và áp dụng các biện pháp kĩ thuật lâm sinh khác để tăng diện tích, trữ lượng, chất lượng rừng.

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Rừng được sử dụng cho những mục đích gì?

Sản phẩm dự kiến:

Rừng được sử dụng cho những mục đích sau:

- Bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, nguồn gene sinh vật rừng, di tích lịch sử – văn hoá, tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục.

- Bảo vệ nguồn nước; bảo vệ đất; chống xói mòn, sạt lở, lũ quét, lũ ống; chống sa mạc hóa; hạn chế thiên tai; điều hoà khí hậu; góp phần bảo vệ môi trường, quốc phòng và an ninh.

- Cung cấp lâm sản (gỗ và lâm sản ngoài gỗ).

- Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí (trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng).

- Cung cấp dịch vụ môi trường rừng.

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Vì sao chế biến lâm sản là khâu quan trọng trong chu tình sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp?

Sản phẩm dự kiến:

Chế biến lâm sản là khâu quan trọng trong chu trình sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp vì:

- Chế biến lâm sản giúp nâng cao giá trị của gỗ và các sản phẩm từ gỗ.

- Tạo ra các sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu thị trường.

- Chế biến lâm sản giúp tận dụng tối đa nguyên liệu, giảm thiểu lãng phí.

- Chế biến lâm sản giúp sử dụng nguyên liệu hiệu quả, giảm thiểu khai thác rừng.

- Ngành chế biến lâm sản tạo ra nhiều việc làm cho người lao động; Góp phần phát triển kinh tế địa phương.

HOẠT ĐỘNG 2: ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Hãy nêu những đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp?

Sản phẩm dự kiến:

Đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp:

- Ngành sản xuất kinh doanh có chu kì dài

- Quá trình tái sản xuất tự nhiên xen kẽ với quá trình tái sản xuất kinh tế

- Sản xuất lâm nghiệp có tính thời vụ

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Đặc trưng chu kỳ sinh trưởng kéo dài của cây gây ra hạn chế gì cho  sản xuất lâm nghiệp?

Sản phẩm dự kiến:

Cây lâm nghiệp có chu kì kinh doanh dài dẫn đến tốc độ quay vòng vốn chậm, thời gian thu hồi vốn lâu. Điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình tổ chức sản xuất, tình hình quản lí, sử dụng các nguồn lực trong lâm nghiệp.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Ngành lâm nghiệp đảm bảo tỉ lệ che phủ rừng của nước ta duy trì ở mức

A. 50% đến 55%.

B. 80% đến 83%.

C. 45% đến 50%.

D. 42% đến 43%.

Câu 2: Đâu là một trong những yêu cầu cơ bản đối với người lao động trong ngành lâm nghiệp?

A. Có trình độ trung cấp trở lên.

B. Có sở thích làm việc trong nhà.

C. Yêu quý sinh vật.

D. Có khả năng chế tạo ra các chủng động vật, thực vật mới.

Câu 3: Làm sạch không khí, tăng dưỡng khí,…là vai trò của lâm nghiệp đối với

A. phòng hộ đầu nguồn.

B. phòng hộ ven biển.

C. phòng hộ xung quanh các điểm dân cư, khu công nghiệp, khu đô thị.

D. điều hòa khí hậu.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời HS thảo luận trả lời câu hỏi:

Hãy tìm hiểu và đưa ra nhận xét về một số hoạt động cơ bản của lâm nghiệp ở một địa phương mà em biết?

Hoạt động sản xuất lâm nghiệp thường tiến hành trên khu vực có điều kiện như thế nào?

Phân biệt quá trình tái sản xuất tự nhiên và tái sản xuất kinh tế trong sản xuất lâm nghiệp?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án word

  • Khi đặt, nhận 1/2 giáo án kì I
  • 15/08 bàn giao đủ học kì I
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

Thời gian bàn giao giáo án Powerpoint

  • 15/08 bàn giao 1 số bài đầu - 30/08 sẽ có đủ 1/2 kì I
  • 30/10 bàn giao đủ học kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án

  • Giáo án word: 450k
  • Giáo án Powerpoint: 550k
  • Trọn bộ word + PPT: 950k

=> Chỉ gửi trước 250k. Phần còn lại gửi dần khi nhận giáo án. Đến lúc nhận đủ kì 1 thì gửi số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án word: 1/2 kì I
  • Mẫu đề thi với ma trận, thang điểm, lời giải chi tiết
  • 5 - 7 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • PPCT, file word đáp án sgk

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp - thuỷ sản Cánh diều

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 12 CÁNH DIỀU

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay