Giáo án và PPT công nghệ 9 chế biến thực phẩm Cánh diều bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm. Thuộc chương trình Công nghệ 9 mô đun Chế biến thực phẩm Cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT công nghệ 9 chế biến thực phẩm Cánh diều bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án và PPT công nghệ 9 chế biến thực phẩm Cánh diều bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án và PPT công nghệ 9 chế biến thực phẩm Cánh diều bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án và PPT công nghệ 9 chế biến thực phẩm Cánh diều bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án và PPT công nghệ 9 chế biến thực phẩm Cánh diều bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án và PPT công nghệ 9 chế biến thực phẩm Cánh diều bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án và PPT công nghệ 9 chế biến thực phẩm Cánh diều bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án và PPT công nghệ 9 chế biến thực phẩm Cánh diều bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều Bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều Bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều Bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều Bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều Bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều Bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều Bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều Bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều Bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều Bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều Bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều Bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Công nghệ 9 chế biến thực phẩm Cánh diều

BÀI 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

A. KHỞI ĐỘNG

GV đặt vấn đề; HS vận dụng kiến thức, kĩ năng để thực hiện nhiệm vụ

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số yếu tố nguy hiểm trong chế biến thực phẩm.

Hãy trình bày một số dạng chính của yếu tố nguy hiểm và mức độ nguy hiểm trong chế biến thực phẩm bằng cách hoàn thành bảng sau:

Nhóm yếu tố nguy hiểm

Tác động nguy hiểm

Mức độ nguy hiểm

Yếu tố cơ học

 

 

Yếu tố nhiệt

 

 

Yếu tố điện

  

 

Yếu tố hoá học

 

 

Yếu tố cháy, nổ

 

 

Yếu tố không gian hẹp

 

 

Hoạt động 2: Hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm trong bếp.

+ Hoàn thành phiếu học tập số 1.

+ Hoàn thành phiếu học tập số 2.

+ Hoàn thành phiếu học tập số 3.

Dự kiến sản phẩm:

1. Hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm do tác động cơ học

- Không chạm tay vào bộ phận chuyển động khi máy đang cắm điện.

- Không cắt thực phẩm đông đá…

2. Hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm do tác động nhiệt.

- Không tắt báo động khi đang nấu ăn.

- Không sử dụng bếp nấu ăn để sưởi ấm…

3. Hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm do tác động điện.

- Lắp aptomat hoặc cầu dao để ngắt mạch khi có sự cố xảy ra.

- Không chạm tay ướt vào ổ điện hoặc công tắc điện…

4. Hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm do tiếp xúc với hoá chất.

- Đặt bình gas ở nơi thông thoáng

- Khoá van đầu bình gas khi không sử dụng…

5. Hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm do cháy nổ.

- Kiểm tra van bình gas trước và sau khi nấu ăn.

- Không để xăng, dầu, cồn, gas ở những nơi dễ cháy…

6. Hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm khi làm việc trong không gian hẹp.

- Không nướng đồ ăn bằng bếp than trong nhà.

- Lắp và mở máy hút mùi hoặc bật quạt thông gió khí nấu, nướng…

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Yếu tố nào sau đây gây cháy, nổ?

  • A. Xăng, dầu, khí gas, cồn cháy nổ.

  • B. Khí nóng, hơi nước nóng từ nồi áp suất, nồi nấu, ấm đun nước.

  • C. Vật mang điện bị hở như cầu dao, mối nối dây điện.

  • D. Khí gas bị rò rỉ.

Câu 2: Tác động nào sau đây không nằm trong nhóm yếu tố hóa học?

  • A. Khí độc, chất độc sinh ra trong quá trình nấu.

  • B. Thuốc diệt chuột, côn trùng.

  • C. Tia UV từ mặt trời.

  • D. Chất tẩy rửa.

Câu 3: Yếu tố không gian hẹp có thể những tác động nguy hiểm nào?

  • A. Khí độc sinh ra khi dùng bếp than.

  • B. Mảnh dụng cụ, vật liệu văng, bắn, gây vỡ.

  • C. Vật dụng bị xếp cao, chồng chất.

  • D. Nhiệt do dầu, mỡ bắn.

Câu 4: Bếp quá nhỏ hẹp, không thông khí, không có hút mùi có mức độ nguy hiểm như thế nào?

  • A. Nguy cơ mắc ung thư khi hít phải nhiều hơi dầu, mỡ đun nóng ở nhiệt độ cao trong thời gian dài.

  • B. Thiếu trao đổi khí; không khí chứa chất độc có thể xâm nhập qua mắt làm cản trở tầm nhìn, qua hệ hô hấp gây tổn thương phổi và các cơ quan khác.

  • C. Gây tai nạn cho người trong phạm vi nổ do tốc độ phản ứng nhanh tạo ra lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ cao và áp lực lớn.

  • D. Tổn thương cơ thể như bỏng, cháy xém, co cơ, co giật, liệt cơ, tê liệt hô hấp, tim mạch khi tiếp xúc với không khí ô nhiễm lâu dài.

Câu 5: Hình ảnh dưới đây có ý nghĩa gì?

BÀI 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨMA. KHỞI ĐỘNGGV đặt vấn đề; HS vận dụng kiến thức, kĩ năng để thực hiện nhiệm vụB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về một số yếu tố nguy hiểm trong chế biến thực phẩm.Hãy trình bày một số dạng chính của yếu tố nguy hiểm và mức độ nguy hiểm trong chế biến thực phẩm bằng cách hoàn thành bảng sau:Nhóm yếu tố nguy hiểmTác động nguy hiểmMức độ nguy hiểmYếu tố cơ học  Yếu tố nhiệt  Yếu tố điện   Yếu tố hoá học  Yếu tố cháy, nổ  Yếu tố không gian hẹp  Hoạt động 2: Hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm trong bếp.+ Hoàn thành phiếu học tập số 1.+ Hoàn thành phiếu học tập số 2.+ Hoàn thành phiếu học tập số 3.Dự kiến sản phẩm:1. Hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm do tác động cơ học- Không chạm tay vào bộ phận chuyển động khi máy đang cắm điện.- Không cắt thực phẩm đông đá…2. Hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm do tác động nhiệt.- Không tắt báo động khi đang nấu ăn.- Không sử dụng bếp nấu ăn để sưởi ấm…3. Hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm do tác động điện.- Lắp aptomat hoặc cầu dao để ngắt mạch khi có sự cố xảy ra.- Không chạm tay ướt vào ổ điện hoặc công tắc điện…4. Hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm do tiếp xúc với hoá chất.- Đặt bình gas ở nơi thông thoáng- Khoá van đầu bình gas khi không sử dụng…5. Hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm do cháy nổ.- Kiểm tra van bình gas trước và sau khi nấu ăn.- Không để xăng, dầu, cồn, gas ở những nơi dễ cháy…6. Hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm khi làm việc trong không gian hẹp.- Không nướng đồ ăn bằng bếp than trong nhà.- Lắp và mở máy hút mùi hoặc bật quạt thông gió khí nấu, nướng…C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPCâu 1: Yếu tố nào sau đây gây cháy, nổ?A. Xăng, dầu, khí gas, cồn cháy nổ.B. Khí nóng, hơi nước nóng từ nồi áp suất, nồi nấu, ấm đun nước.C. Vật mang điện bị hở như cầu dao, mối nối dây điện.D. Khí gas bị rò rỉ.Câu 2: Tác động nào sau đây không nằm trong nhóm yếu tố hóa học?A. Khí độc, chất độc sinh ra trong quá trình nấu.B. Thuốc diệt chuột, côn trùng.C. Tia UV từ mặt trời.D. Chất tẩy rửa.Câu 3: Yếu tố không gian hẹp có thể những tác động nguy hiểm nào?A. Khí độc sinh ra khi dùng bếp than.B. Mảnh dụng cụ, vật liệu văng, bắn, gây vỡ.C. Vật dụng bị xếp cao, chồng chất.D. Nhiệt do dầu, mỡ bắn.Câu 4: Bếp quá nhỏ hẹp, không thông khí, không có hút mùi có mức độ nguy hiểm như thế nào?A. Nguy cơ mắc ung thư khi hít phải nhiều hơi dầu, mỡ đun nóng ở nhiệt độ cao trong thời gian dài.B. Thiếu trao đổi khí; không khí chứa chất độc có thể xâm nhập qua mắt làm cản trở tầm nhìn, qua hệ hô hấp gây tổn thương phổi và các cơ quan khác.C. Gây tai nạn cho người trong phạm vi nổ do tốc độ phản ứng nhanh tạo ra lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ cao và áp lực lớn.D. Tổn thương cơ thể như bỏng, cháy xém, co cơ, co giật, liệt cơ, tê liệt hô hấp, tim mạch khi tiếp xúc với không khí ô nhiễm lâu dài.Câu 5: Hình ảnh dưới đây có ý nghĩa gì?A. Không tắt báo động khi đang nấu ăn.B. Không đổ nước để dập lửa khi bị chảy dầu, mỡ.C. Để xa các vật dễ bắt lửa.D. Không sử dụng bếp nấu ăn để sưởi ấm.Dự kiến sản phẩm:Câu 1: ACâi 2: CCâu 3: CCâu 4: BCâu 5: AD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • A. Không tắt báo động khi đang nấu ăn.

  • B. Không đổ nước để dập lửa khi bị chảy dầu, mỡ.

  • C. Để xa các vật dễ bắt lửa.

  • D. Không sử dụng bếp nấu ăn để sưởi ấm.

Dự kiến sản phẩm:

Câu 1: A

Câi 2: C

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: A

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Đánh giá ý thức thực hiện an toàn lao động trong chế biến thực phẩm ở gia đình em theo mẫu

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Công nghệ 9 chế biến thực phẩm Cánh diều

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9 KẾT NỐI TRI THỨC

*Trồng cây ăn quả

 
 

*Chế biến thực phẩm

 
 

*Định hướng nghề nghiệp

 
 

*Lắp đặt mạng điện trong nhà

 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

*Định hướng nghề nghiệp

 
 

*Lắp đặt mạng điện trong nhà

 
 

*Cắt may

 
 

*Nông nghiệp 4.0

 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU

*Trồng cây ăn quả

 
 

*Chế biến thực phẩm

 
 

*Định hướng nghề nghiệp

 
 

*Lắp đặt mạng điện trong nhà

 
 
 

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay