Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo (Bản 1). Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Hoạt động trải nghiệm 9 bản 1 Chân trời sáng tạo 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 BẢN 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHỦ ĐỀ 1: TỰ TẠO ĐỘNG LỰC

VÀ ỨNG PHÓ VỚI ÁP LỰC TRONG CUỘC SỐNG

 

YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ:

  • Khám phá được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống.

  • Biết cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động. 

  • Ứng phó được với những căng thẳng trong quá trình học tập và và trước các áp lực của cuộc sống. 

 

TUẦN 1 – TIẾT 2:

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:

- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu những thay đổi trong cuộc sống

và khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi đó

- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về cách ứng phó với căng thẳng

trong học tập và áp lực trong cuộc sống

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Khám phá được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống.

  • Ứng phó được với những căng thẳng trong quá trình học tập và và trước các áp lực của cuộc sống. 

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Tìm hiểu được những thay đổi trong cuộc sống và khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi đó: chia sẻ được những thay đổi đã xảy ra trong cuộc sống; trao đổi được về những biểu hiện thích nghi với sự thay đổi trong cuộc sống của nhân vật tình huống; chỉ ra được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống. 

  • Tìm hiểu về cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống: chia sẻ được những căng thẳng và áp lực mà em thường gặp; mô tả được những biểu biện của sự căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống; xác định được nguyên nhân của những căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống; thảo luận được về cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống; chia sẻ được những tình huống mà bản thân đã ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống. 

3. Phẩm chất

  • Có tinh thần trách nhiệm trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. 

  • Bút dạ, phấn viết bảng.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. 

  • Tìm hiểu trước về cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.

d. Nội dung: 

- Giới thiệu ý nghĩa chủ đề: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Gương mặt biết nói”, HS thể hiện biểu cảm, hành động phù hợp với tình huống bắt thăm được; đoán tình huống qua biểu cảm, hành động; giới thiệu ý nghĩa chủ đề 1. 

- Định hướng nội dung: GV hướng dẫn HS đọc và nắm được các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề.

c. Sản phẩm: 

HS chơi trò chơi “Gương mặt biết nói” và lắng nghe GV dẫn dắt vào nội dung chủ đề.

- HS nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề. 

d.Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đề

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV dẫn dắt: Trước những tác động không mong muốn trong cuộc sống, mỗi người thường có biểu cảm, phản ứng khác nhau, trong đó có cả biểu cảm, phản ứng thể hiện tâm trạng căng thẳng, lo lắng. 

- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm). 

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Gương mặt biết nói”, HS thể hiện biểu cảm, hành động phù hợp với tình huống bắt thăm được; đoán tình huống qua biểu cảm, hành động.

A group of people with different expressions

Description automatically generated with medium confidence

- Sau khi kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Những biểu cảm, hành động thể hiện trong trò chơi có phải là biểu hiện của tâm lí căng thẳng không?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc theo các nhóm, chơi trò chơi “Gương mặt biết nói” và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 4 nhóm chơi trò chơi “Gương mặt biết nói” trước lớp.

- GV yêu cầu 1 – 2 HS trả lời câu hỏi sau khi kết thúc trò chơi. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:Những biểu cảm, hành động thể hiện trong trò chơi là biểu hiện của tâm lí căng thẳng.

- GV giới thiệu ý nghĩa chủ đề: Để có thể thành công trong cuộc sống, mỗi cá nhân phải vượt qua nhiều căng thẳng, áp lực. Làm thế nào để vượt qua những căng thẳng, áp lực của cuộc sống, duy trì được cảm xúc, hứng thú cũng như động lực trong các hoạt động của cá nhân? Chủ đề 1: Tự tạo động lực và ứng phó với áp lực trong cuộc sống sẽ giúp các em đối diện và vượt qua những căng thẳng, áp lực; cách tự tạo động lực cho mình để có thể thích nghi với cuộc sống và học tập, làm việc hiệu quả. 

Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dung

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 BẢN 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

LÀM VIỆC CÁ NHÂN: Các em hãy nêu quan điểm của bản thân về ý kiến “Điểm số, thành tích ngày nay khiến học sinh khó tránh khỏi những căng thẳng.”

KẾT LUẬN

Áp lực về điểm số, thành tích ngày nay khiến cho học sinh khó tránh khỏi những lúc căng thẳng.

Nếu tình trạng này kéo dài và không được kiểm soát sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe các em

Thảo luận nhóm đôi

Các em trao đổi với bạn và trả lời câu hỏi: Theo em, đâu là cách để học sinh giải tỏa căng thẳng hiệu quả do căng thẳng, áp lực về điểm số, thành tích?

KẾT LUẬN: Một số cách hiệu quả giúp học sinh giải tỏa căng thẳng trong học tập có thể kể đến như:

Tập thể dục

Trò chuyện với mọi người

KẾT LUẬN: Một số cách hiệu quả giúp học sinh giải tỏa căng thẳng trong học tập có thể kể đến như:

Tự thưởng cho bản thân

Không so sánh với

người khác

KẾT LUẬN: Một số cách hiệu quả giúp học sinh giải tỏa căng thẳng trong học tập có thể kể đến như:

Ngủ đủ giấc

Quản lí thời gian

Tập ngồi thiền

Chủ đề 1: Tự tạo động lực và ứng phó với áp lực trong cuộc sống

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

Tuần 2 – Nhiệm vụ 3

Hoạt động 3: Thực hành ứng phó với những căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động:

Củng cố kiến thức – Vận dụng

HOẠT ĐỘNG 3:

THỰC HÀNH ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG CĂNG THẲNG TRONG HỌC TẬP VÀ ÁP LỰC TRONG CUỘC SỐNG

Nhiệm vụ 1: Đóng vai nhân vật trong các tình huống với những căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống

HOẠT ĐỘNG NHÓM: Cả lớp chia thành 6 nhóm, hai nhóm cùng trao đổi với nhau một tình huống (SGK – tr.10) và cho biết: Nếu em là nhân vật trong tình huống thì em ứng phó như thế nào?

Nhóm 1,2:

Tình huống 1

Nhóm 3,4:

Tình huống 2

Nhóm 5,6:

Tình huống 3

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 BẢN 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 bản 1 chân trời sáng tạo tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHỦ ĐỀ 7: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

VÀ QUẢNG BÁ CẢNH QUAN ĐẤT NƯỚC

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(25 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Ô nhiễm môi trường ở nước ta là:

A. Vấn đề cấp bách được toàn xã hội quan tâm.

B. Vấn nạn của các đô thị lớn. 

C. Trách nhiệm của các sở, ban, ngành về môi trường.

D. Một trong những nguyên gây suy giảm kinh tế.

Câu 2: Khảo sát thực trạng, tìm hiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là cơ sở quan trọng để:

A. Các sở, ban, ngành về môi trường thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. 

B. Đề xuất các biện pháp tuyên truyền bảo vệ môi trường, góp phần giữ gìn và quảng bá cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh đất nước. 

C. Giải quyết các vấn đề về phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

D. Tuyên truyền biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường đến người dân ở địa phương.

Câu 3: Biểu hiện của ô nhiễm môi trường không khí là:

A. Khói bụi, mùi hôi.

B. Không khí loãng.

C. Giảm nhiệt độ của trái đất. 

D. Giảm tầm nhìn gần.

 

Câu 4: Biểu hiện của ô nhiễm môi trường nước là:

A. Có lẫn bụi mịn. 

B. Nước chuyển sang màu đỏ hoặc vàng. 

C. Nước có mùi hôi, tanh. 

D. Tăng cường sự phát triển của các loài có lợi.

Câu 5: Biểu hiện của ô nhiễm môi trường đất là:

A. Có màu đỏ hoặc đen không đồng đều. 

B. Đất khô cằn

C. Xuất hiện những hạt sỏi to trong đất. 

D. Xuất hiện cát mịn trong đất. 

Câu 6: Biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường phù hợp do người dân vứt rác bừa bãi xuống sông là:

A. Quy hoạch khu vực thu gom và phân loại rác ở địa phương.

B. Hạn chế sử dụng túi ni-lông và tái chế lại đồ dùng.

C. Trồng nhiều cây xanh.

D. Sử dụng năng lượng sạch.

Câu 7: Bước đầu tiên khi thực hiện Kế hoạch khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa phương là:

A. Lựa chọn phương pháp khảo sát.

B. Thiết kế bộ công cụ khảo sát.

C. Xác định nội dung khảo sát.

D. Xác định mục đích khảo sát.

2. THÔNG HIỂU (13 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất?

A. Thuốc trừ sâu, diệt cỏ. 

B. Đất nhiễm phèn, nhiễm mặn. 

C. Rò rỉ dầu. 

D. Các loại chất thải sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp. 

Câu 2: Đâu không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước?

A. Cháy rừng. 

B. Phân bón hóa học và thuốc trừ sâu. 

C. Rác thải nhựa.

D. Đốt nhiên liệu hóa thạch. 

Câu 3: Đâu không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí?

A. Hoạt động sản xuất của con người. 

B. Phương tiện giao thông. 

C. Hàm lượng kim loại nặng từ quá trình sản xuất công nghiệp.

D. Núi lửa phun trào, lốc xoáy. 

Câu 4: Địa điểm nào dưới đây không phù hợp khi thực hiện Kế hoạch khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa phương?

A. Khu đất ở và đất trồng lúa, hoa màu của người dân.

B. Sông, kênh rạch, cống thoát nước, ao, hồ ở địa phương.

C. Các khu vực phát sinh khí thải ở địa phương.

D. Khu vực trường học và nơi công sở. 

Câu 5: Đâu không phải cách khảo sát phù hợp khi thực hiện Kế hoạch khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa phương?

A. Quan sát trực tiếp, ghi chép, chụp hình minh họa.

B. Thực hiện khảo sát người dân bằng bảng hỏi.

C. Phỏng vấn một số người dân địa phương có am hiểu về môi trường.

D. Sưu tầm trên sách, báo, internet về tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta.

Câu 6: Đâu không phải là hình thức sản phẩm thể hiện vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước là:

A. Đoạn phim ngắn.

B. Album ảnh. 

C. Tranh vẽ. 

D.  Kế hoạch quảng bá.

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 BẢN 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

          

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 9

  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh:  …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

     Câu 1 (0,5 điểm). Theo em, thích nghi là gì?

  1. Là khả năng làm quen với môi trường mới, đối phó với những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc.

  2. Là  khả năng làm quen với điều kiện mới, đối phó với những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc.
  3. Là khả năng làm quen với môi trường mới, chấp nhận những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc.  
  4. Là  khả năng làm quen với điều kiện mới chấp nhận những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc.

     Câu 2 (0,5 điểm). Theo em, đâu là một mạng xã hội?

  1. Google.

  2. E-mail.

  3. Locket.

  4. Cốc Cốc.

     Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không hoạt động góp phần xây dựng văn hóa nhà trường của em?

  1. Tọa đàm về chủ đề “Tôn trọng sự khác biệt của thầy cô, bạn bè”.

  2. Xây dựng lối sống hài hòa với thầy cô, bạn bè. 

  3. Hoạt động phòng chống bạo lực học đường.

  4. Thực hiện các hoạt động thiện nguyện ở vùng cao. 

     Câu 4 (0,5 điểm). Theo em, giao tiếp ứng xử là gì? 

  1. Là cách dùng từ ngữ truyền đạt ý kiến, cử chỉ, quy tắc ứng xử phù hợp và khả năng tạo ấn tượng cho người nghe.

  2. Là cách dùng từ ngữ truyền đạt ý kiến, thực hiện quy tắc ứng xử phù hợp và khả năng tạo ấn tượng sâu sắc cho những người xung quanh.

  3. Là cách dùng từ ngữ truyền đạt ý nghĩ, cử chỉ, quy tắc ứng xử phù hợp với bản thân và khả năng tạo ấn tượng sâu sắc cho những người xung quanh.

  4. Là cách dùng từ ngữ truyền đạt ý kiến, cử chỉ, quy tắc ứng xử phù hợp và khả năng tạo ấn tượng sâu sắc cho những người xung quanh.

     Câu 5 (0,5 điểm). Theo em, bắt nạt học đường là gì?

  1. Là hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một hoặc nhiều học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình.

  2. Là hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình.

  3. Là hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của nhiều học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình .
  4. Là hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một hoặc nhiều học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình.

     Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt?

  1. Không chê bai sở thích của người khác. 
  2. Chấp nhận đặc trưng văn hóa riêng.

  3. Phản ứng khi tiếp xúc với phương pháp giảng dạy của thầy cô.  

  4. Lắng nghe những ý kiến khác với mình.

     Câu 7 (0,5 điểm). Đâu không lưu ý khi thực hiện khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội?

  1. Chào hỏi cởi mở, thân thiện và giới thiệu mục đích khảo sát.

  2. Trao đổi về tính bảo mật các thông tin chia sẻ.

  3. Hướng dẫn cách trả lời câu hỏi khảo sát.

  4. Rời đi ngay sau khi có kết quả khảo sát. 

     Câu 8 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải biểu hiện của sự căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống?

  1. Cảm giác lo lắng, buồn bực.

  2. Mất dần hứng thú với những điều mình quan tâm.

  3. Thực hiện chế độ sinh hoạt hợp lí. 

  4. Thích ở một mình, không muốn gặp gỡ. 

     Câu 9 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải biểu hiện của cách sống hài hòa với thầy cô và các bạn?

  1. Thu mình, không giao tiếp để tránh va chạm. 

  2. Vui vẻ trò chuyện với thầy cô và các bạn.

  3. Sẵn sàng cùng bạn thực hiện nhiệm vụ thầy cô giao.

  4. Hỗ trợ và giúp đỡ bạn trong khả năng của mình. 

     Câu 10 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải hoạt động công ích ở trường?

  1. Trồng hoa, cây xanh ở vườn trường. 
  2. Dọn dẹp vệ sinh đường phố nơi em ở. 
  3. Chăm sóc hoa và cây xanh ở vườn trường. 
  4. Vệ sinh lớp học, sân trường. 

     Câu 11 (0,5 điểm). Theo em vì sao cần nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân?

  1. Vì việc đánh giá bản thân giúp bộc lộ các yếu điểm từ đó hạn chế các hành vi chưa chuẩn mực trong giao tiếp. 

  2. Vì việc nhận diện các điểm yếu giúp ta hoàn thiện hơn trong mắt mọi người xung quanh. 

  3. Vì việc cải thiện những yếu điểm, phát huy ưu điểm giúp đạt được sự thành công trong giao tiếp.

  4. Vì việc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu giúp chúng ta tự tin hơn trong giao tiếp hàng ngày. 

     Câu 12 (0,5 điểm). Theo em, đâu là hậu quả của tình trạng bắt nạt học đường?

  1. Khiến cho học sinh thay đổi tính cách theo chiều hướng bạo lực.

  2. Dẫn đến tình trạng trầm cảm, thiếu tự tin của học sinh bị bắt nạt. 

  3. Tạo ra những rào cản trong việc phát triển thể chất.

  4. Giúp cải thiện tình trạng không có tổ chức trong lớp học. 

     B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

     Câu 1 (3,0 điểm). Xác định và xử lí tình huống thực hành ứng phó với những căng thẳng trong học tập và áp lực cuộc sống trong các tình huống sau:

       - Tình huống 1: Vừa bước sang lớp 9, bố mẹ đã nói với Giang rằng, phải tăng cường thời gian cho việc học; thấy cô ở trường luôn nhắc nhở về năm học quan trọng này. Giang cảm thấy thực sự căng thẳng.

       - Tình huống 2: Gia đình Minh có truyền thống học tập tốt. Bố mẹ thường kể về tấm gương học tập của các chú, các bác và anh chị họ hàng, Nhiều lúc bố nói, Minh cần cố gắng học tốt để làm gương cho em. Minh thực sự cảm thấy bị áp lực.


     Câu 2 (1,0 điểm). Nêu hành vi giao tiếp ứng xử chưa tích cực và biện pháp khắc phục.

------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo Bản 1

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án word

  • Khi đặt, đủ giáo án kì I
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

Thời gian bàn giao giáo án Powerpoint

  • Khi đặt, nhận 1/2 giáo án kì I
  • 30/10 bàn giao đủ học kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án

  • Giáo án word: 450k
  • Giáo án Powerpoint: 550k
  • Trọn bộ word + PPT: 950k

=> Chỉ gửi trước 350k. Phần còn lại gửi dần khi nhận giáo án. Đến lúc nhận đủ kì 1 thì gửi số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án word: nhận đủ kì I
  • Giáo án Powerpoint: nhận 1/2 kì I
  • Mẫu đề thi với ma trận, thang điểm, lời giải chi tiết
  • 10 - 12 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • PPCT, file word đáp án sgk

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 1

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 1, soạn giáo án word và powerpoint Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời, soạn hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay