Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1

Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1 . Trắc nghiệm có 4 phần: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần trắc nghiệm này sẽ hữu ích trong việc kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra...Tài liệu có file word và đáp án. Bộ câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp giảm tải thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy. Chúc quý thầy cô dạy tốt môn hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1 .

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1

Một số tài liệu quan tâm khác


CHỦ ĐỀ 7: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

VÀ QUẢNG BÁ CẢNH QUAN ĐẤT NƯỚC

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(25 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Ô nhiễm môi trường ở nước ta là:

  1. Vấn đề cấp bách được toàn xã hội quan tâm.
  2. Vấn nạn của các đô thị lớn.
  3. Trách nhiệm của các sở, ban, ngành về môi trường.
  4. Một trong những nguyên gây suy giảm kinh tế.

Câu 2: Khảo sát thực trạng, tìm hiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là cơ sở quan trọng để:

  1. Các sở, ban, ngành về môi trường thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
  2. Đề xuất các biện pháp tuyên truyền bảo vệ môi trường, góp phần giữ gìn và quảng bá cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh đất nước.
  3. Giải quyết các vấn đề về phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
  4. Tuyên truyền biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường đến người dân ở địa phương.

Câu 3: Biểu hiện của ô nhiễm môi trường không khí là:

A. Khói bụi, mùi hôi.

B. Không khí loãng.

C. Giảm nhiệt độ của trái đất.

D. Giảm tầm nhìn gần.

 

Câu 4: Biểu hiện của ô nhiễm môi trường nước là:

A. Có lẫn bụi mịn.

B. Nước chuyển sang màu đỏ hoặc vàng.

C. Nước có mùi hôi, tanh.

D. Tăng cường sự phát triển của các loài có lợi.

Câu 5: Biểu hiện của ô nhiễm môi trường đất là:

A. Có màu đỏ hoặc đen không đồng đều.

B. Đất khô cằn

C. Xuất hiện những hạt sỏi to trong đất.

D. Xuất hiện cát mịn trong đất.

Câu 6: Biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường phù hợp do người dân vứt rác bừa bãi xuống sông là:

  1. Quy hoạch khu vực thu gom và phân loại rác ở địa phương.
  2. Hạn chế sử dụng túi ni-lông và tái chế lại đồ dùng.
  3. Trồng nhiều cây xanh.
  4. Sử dụng năng lượng sạch.

Câu 7: Bước đầu tiên khi thực hiện Kế hoạch khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa phương là:

  1. Lựa chọn phương pháp khảo sát.
  2. Thiết kế bộ công cụ khảo sát.
  3. Xác định nội dung khảo sát.
  4. Xác định mục đích khảo sát.

 

2. THÔNG HIỂU (13 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất?

A. Thuốc trừ sâu, diệt cỏ.

B. Đất nhiễm phèn, nhiễm mặn.

C. Rò rỉ dầu.

D. Các loại chất thải sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp.

Câu 2: Đâu không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước?

A. Cháy rừng.

B. Phân bón hóa học và thuốc trừ sâu.

C. Rác thải nhựa.

D. Đốt nhiên liệu hóa thạch.

Câu 3: Đâu không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí?

A. Hoạt động sản xuất của con người.

B. Phương tiện giao thông.

C. Hàm lượng kim loại nặng từ quá trình sản xuất công nghiệp.

D. Núi lửa phun trào, lốc xoáy.

Câu 4: Địa điểm nào dưới đây không phù hợp khi thực hiện Kế hoạch khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa phương?

  1. Khu đất ở và đất trồng lúa, hoa màu của người dân.
  2. Sông, kênh rạch, cống thoát nước, ao, hồ ở địa phương.
  3. Các khu vực phát sinh khí thải ở địa phương.
  4. Khu vực trường học và nơi công sở.

Câu 5: Đâu không phải cách khảo sát phù hợp khi thực hiện Kế hoạch khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa phương?

  1. Quan sát trực tiếp, ghi chép, chụp hình minh họa.
  2. Thực hiện khảo sát người dân bằng bảng hỏi.
  3. Phỏng vấn một số người dân địa phương có am hiểu về môi trường.
  4. Sưu tầm trên sách, báo, internet về tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta.

Câu 6: Đâu không phải là hình thức sản phẩm thể hiện vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước là:

A. Đoạn phim ngắn.

B. Album ảnh.

C. Tranh vẽ.

D.  Kế hoạch quảng bá.

Câu 7: Đâu không phải là hình thức sản phẩm thể hiện vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước là:

A. Bài giới thiệu đăng trên mạng xã hội.

B. Cẩm nang hướng dẫn du lịch.

C.  Kế hoạch quảng bá.

D. Tờ rơi, mô hình.

Câu 8: Đâu không phải là một trong những phương pháp và hình thức khảo sát khi thực hiện Kế hoạch khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa phương?

A. Quan sát trực tiếp.

B. Điều tra bằng bảng hỏi.

C.  Sưu tầm trên internet về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trên cả nước.

D. Phỏng vấn một số người dân.

Câu 9: Đâu không phải là cách thực hiện xử lí kết quả khảo sát khi thực hiện Kế hoạch khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa phương?

  1. Tổng hợp, phân loại các biểu hiện ô nhiễm môi trường ở các khu vực quan sát.
  2. Tính tỉ lệ phần trăm kết quả khảo sát bằng bảng hỏi.
  3. Phân tích ý kiến phỏng vấn.
  4. Đưa ra nhận xét, nhận định chung về nguyên ô nhiễm môi trường tại địa phương.

Câu 10: Đâu không phải là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí?

  1. Cháy rừng.
  2. Quá trình phân hủy chất hữu cơ.
  3. Núi lửa phun trào.
  4. Hàm lượng kim loại nặng từ quá trình sản xuất công nghiệp.

Câu 11: Đâu không phải là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất?

  1. Canh tác nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp.
  2. Quá trình đô thị hóa.
  3. Rác thải sinh hoạt của con người.
  4. Núi lửa phun trào.

Câu 12: Đâu không phải là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước?

  1. Chất thải công nghiệp.
  2. Rò dỉ dầu.
  3. Cháy rừng.
  4. Chất thải phóng xạ.

Câu 13: Đâu không phải là một hình thức tuyên truyền biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường?

  1. Phát thanh qua hệ thống loa của địa phương.
  2. Phát tờ rơi, băng rôn.
  3. Diễu hành và tổ chức sự kiện.
  4. Viết bài văn về môi trường.

 

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là câu hỏi phù hợp để phỏng vấn người dân khi thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống?

  1. Theo cô/bác, có nhiều rác thải vứt không đúng quy định trên địa bàn thôn không? Nhiều nhất ở những địa điểm cụ thể nào?
  2. Cô/bác nhận xét như thế nào về tình trạng khói, bụi, tiếng ồn trong thôn hiện nay? Việc ô nhiễm khói, bụi, tiếng ồn ở nông thôn là do đâu?
  3. Theo cô/bác không khí là gì? Ô nhiễm không khí là gì?
  4. Cô/bác có nhận thấy không khí trong xã có mùi rất khó chịu không? Nguyên nhân nào dẫn đến không khí có mùi khó chịu như vậy?

Câu 2: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết đây là danh lam thắng cảnh nào ở đất nước ta?

  
  1. Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình).
  2. Động Phong Nha (Quảng Bình).
  3. Hang Sơn Đoòng (Quảng Bình).
  4. Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình).

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1. Đâu là bài hát ca ngợi vẻ đẹp của Tổ quốc Việt Nam?

  1. Việt Nam quê hương tôi.
  2. Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây.
  3. Giải phóng Điện Biện.
  4. Hương ngọc lan.

Câu 2: Ngày môi trường thế giới là:

A. 1/1.

B. 5/6.

C. 10/11.

D. 9/12.

Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1

Đang liên tục được cập nhật.....

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 1

Từ khóa: câu hỏi trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 1 , đề trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1 có đáp án, trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 ctst trọn bộ, tổng hợp đề trắc nghiệm ôn tập hđtn 9 ctst

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay