Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều

Ngữ văn 9 cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Ngữ văn 9 Cánh diều 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU 

BÀI 1: THƠ VÀ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT

…………………………..

Môn: Ngữ văn 9 – Lớp:

Số tiết: 12 tiết

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • Xác định và phân tích được một số yếu tố thi luật của thể thơ song thất lục bát như: số dòng, số chữ, vần và nhịp trong một khổ thơ. Thấy được sự khác biệt giữa thơ song thất lục bát với thơ lục bát. Vận dụng được hiểu biết về lịch sử văn học để đọc hiểu văn bản.

  • Có một số hiểu biết ban đầu về chữ viết tiếng Việt (chữ Nôm và chữ Quốc ngữ) để vận dụng vào thực tế. Nhận biết được sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn.

  • Viết được bài nghị luận phân tích một tác phẩm thơ.

  • Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) như: lập luận thiếu logic, bằng chứng chưa đủ hoặc không liên quan đến luận điểm.

  • Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, trân trọng tình bạn, khát vọng hạnh phúc và tình cảm gia đình.

  1. KIẾN THỨC NGỮ VĂN

a. Mục tiêu: Nắm được những kiến thức cơ bản về kiến thức ngữ văn của thể song thất lục bát, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thể loại song thất lục bát, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến thể loại song thất lục bát, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Một số yếu tố thi luật của thể thơ song thất lục bát. 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

  • GV mời đại diện nhóm dựa vào nội dung đã học ở nhà:

+ Trình bày hiểu biết của em về thể thơ Song thất lục bát và lục bát?

+ Trình bày cách gieo vần, ngắt nhịp của thể thơ này?

  • Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

  • Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét, chốt kiến thức.



























 

Nhiệm vụ 2: Một số hiểu biết về chữ Nôm và chữ Quốc ngữ.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

  • GV mời đại diện nhóm dựa vào nội dung đã học ở nhà:

+ Trình bày hiểu biết của em về sự ra đời và phát triển của chữ Nôm và chữ Quốc ngữ?

+ Ưu nhược điểm của hai loại ngôn ngữ này?

  • Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

  • Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.


 

  1. Tìm hiểu chung

  2. Một số yếu tố thi luật của thể thơ song thất lục bát.

  • Khái niệm

Song thất lục bát là thể thơ kết hợp giữa thơ thất ngôn và thơ lục bát; mỗi khổ gồm có bốn dòng thơ; một cặp thất ngôn và một cặp lục bát, tạo thành một kết cấu trọn vẹn về ý cũng như về âm thanh, nhạc điệu.

  • Gieo vần

Mỗi khổ thơ có một vần trắc và ba vần bằng: câu sáu chỉ có vần chân, ba câu kia vừa có vần chân vừa có vần lưng.

  • Ngắt nhịp

Các câu bảy có thể ngắt nhịp ¾ hoặc 3/2/2 hai câu sáu – tám ngắt theo thể lục bát.

Ví dụ:

Ai chẳng biết/ chán đời phải

                 T              B        T

Sao vội vàng/ đã mải lên tiên

               B            T           B

Rượu ngon/ không có bạn hiền

           B                   T         B       

 

Không mua không phải/ không tiền  không mua

          B                 T                  B               B

Câu thơ nghĩ/ đắn đo không viết

                T            B              T

Viết đưa ai/ ai biết mà đưa.

              B         T          B

  • Thể song thất lục bát là sự kết hợp giữa câu thơ song thất kể lại sự việc và câu lục bát thiên về cảm thán, giãi bày. Tác phẩm viết theo thể thơ này thường chỉ có một nhân vật trữ tình trong khung cảnh thời gian và không gian hạn hẹp. 

  • Thể song thất lục bát thiên về việc diễn tả đời sống nội tâm nhân vật với cảm hứng trữ tình bi thương có khả năng biểu lộ một cách tinh tế những dòng suy cảm dồn nén với tâm trạng nhớ tiếc và mong đợi. Đây là thể thơ kết hợp được nhiều phẩm chất thẩm mỹ của tiếng Việt, dồi dào nhạc điệu trong đó nỏi bật ở âm điệu buồn thương triền miên phù hợp để ngâm ngợi.

  1. Thể lục bát

Thể thơ lục bát với sự tiếp nối liên tục của câu lục và câu bát ngoài việc tạo nên những bài thơ vừa và ngắn, còn có khả năng kể những câu chuyện dài, bao quát một khoảng thời gian và không gian rộng lớn với nhiều sự kiện, nhân vật (Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên). 

  1. Một số hiểu biết về chữ Nôm và chữ quốc ngữ.

  2. Chữ Nôm

  • Do bị phong kiến Trung Hoa đô hộ ngay từ trước Công Nguyên suốt hàng ngàn năm Việt Nam phải dùng chữ Hán là chữ viết chính thức. 

  • Do quá trình đấu tranh giành độc lập mà chữ Nôm đã ra đời. Chữ Nôm là chữ viết cổ của tiếng Việt.

  •  Chữ Nôm manh nha ở Việt Nam vào khoảng thế kỉ VIII đến thế kỉ IX hình thành và hoàn thiện trong khoảng thế kỉ X đến XII. 

+ Về cấu tạo chữ Nôm gồm một số chữ mượn y nguyên chữ Hán nhưng phần lớn do người Việt tạo nên trên cơ sở chữ Hán.

+ Chữ Nôm còn có nhiều hạn chế nhưng được coi là thành tựu quan trọng về ngôn ngữ văn hóa, thể hiện ý chí độc lập, tự chủ, tự cường của dân tộc. Được dùng làm công cụ để ghi lại các tác phẩm nổi tiếng của văn học cổ Việt Nam như: Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Hồng Đức Quốc âm thi tập (Lê Thánh Tông) và Hội Tao Đàn), Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân Hương…. Chữ Nôm đóng góp quan trọng trong việc xây dựng phát triển nền văn học dân tộc.

  1. Chữ Quốc ngữ

  • Chữ Quốc ngữ là chữ viết ghi âm của tiếng Việt được các nhà truyền giáo với sự hỗ trợ của nhiều người Việt Nam. Chế tác từ thế kỉ XVII trên hệ chữ cái Latin. 

  • Chữ Quốc ngữ được tu chỉnh qua nhiều giai đoạn, được người Việt tích cực tiếp nhận, truyền bá rộng rãi để đạt đến độ hoàn thiện, ổn định và vị thế như hiện nay.

  • Chữ Quốc ngữ còn một số hạn chế như: 

+ Dùng nhiều chữ cái khác nhau để biểu thị một âm.

+ Dùng một chữ cái để biểu thị nhiều âm khác nhau.

+ Dùng nhiều dấu phụ  hoặc ghép nhiều chữ cái để biểu thị một âm.

  • Mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng về cơ bản chữ Quốc ngữ có nhiều ưu điểm mà ưu điểm nổi bật chính là đơn giản dễ học. 

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

BÀI 1: VĂN BẢN: SÔNG NÚI NƯỚC NAM

NỘI DUNG BÀI HỌC

  • Bài thơ Sông núi nước Nam được viết theo thể thơ nào?
  • Bài thơ Sông núi nước Nam của tác giả nào?
  • Sông núi nước Nam được mệnh danh là gì?
  • Thất ngôn tứ tuyệt có bố cục như thế nào?
  • Bài thơ Nam quốc sơn hà gieo vần bằng ở cuối những câu nào?
  • Bài thơ Nam quốc sơn hà đã thể hiện truyền thống nào của dân tộc Việt Nam?
  • Chân lý lịch sử nào có thể rút ra từ bài thơ Nam quốc sơn hà?                                                                                       
  • Tác dụng của việc vận dụng học thuyết của phương Bắc mà chúng vô cùng tôn sùng vào bài thơ Nam quốc sơn hà là gì?
  • Câu thơ “Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư” thể hiện điều gì?
  • Câu thơ “Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư” viết theo nhịp nào?
  • Tinh thần dân tộc được thể hiện như thế nào qua câu thơ “Nam quốc sơn hà, Nam đế cư”?
  • Bài thơ Nam quốc sơn hà có luật niêm ở những từ ngữ nào?
  • Câu thơ “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm” đã thể hiện cái nhìn như thế nào về những kẻ thù xâm lược Đại Việt?
  • Giá trị tư tưởng nào được phản ánh qua câu thơ “Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”?
  • Thể thơ Đường luật là gì?
  • Thơ Đường luật phải tuân thủ luật nào về thanh điệu?
  • Bài thơ Sông núi nước Nam ghi lại sự kiện nào trong lịch sử?

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU

Bộ trắc nghiệm ngữ văn 9 cánh diều tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

BÀI 1: THƠ VÀ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT

VĂN BẢN 2: KHÓC DƯƠNG KHUÊ

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Bài thơ “Khóc Dương Khuê” là của tác giả nào sau đây?

A. Phan Bội Châu

B. Nguyễn Bỉnh Khiêm

C. Nguyễn Khuyến.

D. Trần Tế Xương

 

Câu 2: Dòng nào sau đây không chính xác về nhà thơ Nguyễn Khuyến??

A. Dương Khuê là bạn thân của Nguyễn Khuyến.

B. Bài thơ được Nguyễn Khuyến viết để khóc bạn, lúc đầu viết bằng chữ Hán sau tác giả tự dịch ra chữ Nôm.

C. Bài thơ thể hiện xúc động tình bạn tri âm tri kỷ của hai nhà thơ.

D. Bài thơ được viết dành tặng người bạn tri kỉ chuyển đến sinh sống ở một nơi xa.

 

Câu 3: Câu nào sau đây nói không chính xác về Dương Khuê?

A. Sinh năm 1839, mất năm 1902 người làng Vân Đình, huyện Ứng Hoà, tỉnh Hà Đông cũ (nay là Hà Tây).

B. Sinh năm 1839, mất năm 1902 người làng Vân Đình, huyện Ứng Hoà, tỉnh Hà Đông cũ (nay là Hà Tây).

C. Sau khi thi đỗ làm quan đến chức Tổng đốc Ninh Bình và Nam Định, hàm Thượng thư.

D. Khi Pháp xâm lược, ông về quê quy ẩn.

 

Câu 4: Đóng góp nổi bật của Nguyễn Khuyến cho nền văn học dân tộc là:

A. Thơ chữ Hán, câu đối

B. Văn xuôi chữ Nôm

C. Thơ trào phúng

D. Thơ Nôm, thơ viết về làng quê, thơ trào phúng

 

Câu 5: Tên hiệu của nhà thơ Nguyễn Khuyến là:

A. Quế Sơn

B. Hải Thượng Lãn Ông

C. Thanh Hiên

D. Ức Trai

 

Câu 6: Địa danh nào sau đây là quê của Nguyễn Khuyến?

A. Làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội. 

B. Làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, Hà Nam. 

C. Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định.

D. Làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.

 

Câu 7: Đáp án nào không đúng khi nói về tiểu sử nhà thơ Nguyễn Khuyến?

A. Nguyễn Khuyến xuất thân trong 1 gia đình quan lại suy tàn

B. Nguyễn Khuyến lớn lên và chủ yếu sống ở quê nội tại Hà Nam

C. Nguyễn Khuyến là người có tài năng, cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, từng bày tỏ thái độ kiên quyết không hợp tác với chính quyền thực dân Pháp

D. Nguyễn Khuyến chỉ làm quan hơn 10 năm rồi về ở ẩn

 

Câu 8: Tên chữ Hán của bài thơ "Khóc Dương Khuê" là:

A. Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương Thượng thư

B. Kí Khắc Niệm Dương niên ông

C. Hí tặng song hữu Lê Xá tú tài

D. Lão sơn.

 

Câu 9: Bài thơ "Khóc Dương Khuê" được Nguyễn Khuyến dịch sang Nôm bằng thể thơ nào?

A. Thất ngôn trường thiên

B. Thất ngôn bát cú

C. Song thất lục bát

D. Lục bát

 

Câu 10: Bài thơ "Khóc Dương Khuê" ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Năm 1902, khi nghe tin bạn mất, Nguyễn Khuyến đã làm bài thơ khóc bạn

B. Năm 1903, khi nghe tin bạn mất, Nguyễn Khuyến đã làm bài thơ khóc bạn

C. Năm 1904, khi nghe tin bạn mất, Nguyễn Khuyến đã làm bài thơ khóc bạn

D. Năm 1905, khi nghe tin bạn mất, Nguyễn Khuyến đã làm bài thơ khóc bạn

II. THÔNG HIỂU (09 CÂU)

Câu 1: Bài thơ "Khóc Dương Khuê" thuộc đề tài nào sau đây:

A. Tình cảm gia đình

B. Tình yêu quê hương đất nước

C. Tình bằng hữu

D. Tình đồng chí

 

Câu 2: Dòng nào dưới đây đúng về bài thơ "Khóc Dương Khuê"?

A. Nguyễn Khuyến viết bài thơ bằng chữ Hán sau đó được chính nhà thơ dịch sang chữ Nôm

B. Nguyễn Khuyến viết bài thơ bằng chữ Nôm sau đó được chính nhà thơ dịch sang chữ Hán

C. Nguyễn Khuyến viết bài thơ bằng chữ Hán rồi được Nguyễn Du dịch sang chữ Nôm

D. Nguyễn Khuyến viết bài thơ bằng chữ Nôm rồi được Nguyễn Du dịch sang chữ Hán.

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU 

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

NGỮ VĂN 9 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh:  …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách



 

  1. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) 

Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:

Lãng phí thời gian là mất tuyệt đối. Thời gian là một dòng chảy thẳng, không bao giờ dừng lại và cũng không bao giờ quay lại. Mọi cơ hội, nếu bỏ qua là mất. Tuổi trẻ mà không làm được gì cho đời, cho bản thân thì nó vẫn xồng xộc đến tuổi già. Thời gian là một dòng chảy đều đặn, lạnh lùng, chẳng bao giờ chờ đợi sự chậm trễ. Hãy quý trọng thời gian, nhất là trong thời đại trí tuệ này; nền kinh tế tri thức đã và đang làm cho thời gian trở nên vô giá. Chưa đầy một giờ, công nghệ Nhật Bản đã có thể sản xuất một tấn thép; con tàu tốc hành của các nước phát triển, trong vài giờ đã có thể vượt qua được vài ngàn ki-lô-mét. Mọi biểu hiện đủng đỉnh, dềnh dàng đều trở nên lạc lõng trong xu thế toàn cầu hiện nay. Giải trí là cần thiết nhưng chơi bời quá mức, để thời gian trôi qua vô vị là có tội với đời, với tương lai đất nước.

(Trích “Phong cách sống của người đời”- Trường Giang, theo nguồn Internet) 

Câu 1 (1.0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?

Câu 2 (1.0 điểm): Em hiểu như thế nào về ý nghĩa câu văn: “Thời gian là một dòng chảy đều đặn, lạnh lùng, chẳng bao giờ chờ đợi sự chậm trễ”? 

Câu 3 (2.0 điểm): Từ văn bản trên kết hợp với hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về sự lãng phí thời gian trong cuộc sống. 

PHẦN VIẾT (6.0 điểm)

Câu 1 (6.0 điểm): Phân tích bài thơ Nam quốc sơn hà để thấy vì sao bài thơ lại được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam.

------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 9 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án word

  • Khi đặt, nhận đủ giáo án kì 1
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

Thời gian bàn giao giáo án Powerpoint

  • Khi đặt, nhận 1/2 giáo án kì I
  • Sau đó, cập nhật liên tục để 30/10 có đủ kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án

  • Giáo án word: 500k
  • Giáo án Powerpoint: 600k
  • Trọn bộ word + PPT: 1000k

=> Chỉ gửi trước 450k. Phần còn lại gửi dần khi nhận giáo án. Đến lúc nhận đủ kì 1 thì gửi số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án word: đủ kì I
  • Giáo án powerpoint: 1/2 kì I
  • Mẫu đề thi ma trận và 1 số đề thi giữa học kì I
  • 15 - 20 phiếu trắc nghiệm, bài tập

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt và nhận giáo án

=> Giáo án ngữ văn 9 cánh diều

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint Ngữ văn 9 cánh diều, soạn ngữ văn 9 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Ngữ văn THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay