Giáo án và PPT Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 10: Nhạc cụ dân tộc. Thuộc chương trình Mĩ thuật 4 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án và PPT Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án và PPT Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án và PPT Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án và PPT Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án và PPT Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án và PPT Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án và PPT Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án và PPT Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án và PPT Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án và PPT Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án và PPT Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án điện tử Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án điện tử Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án điện tử Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án điện tử Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án điện tử Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án điện tử Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án điện tử Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án điện tử Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án điện tử Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án điện tử Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc
Giáo án điện tử Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Mĩ thuật 4 cánh diều

BÀI 10: NHẠC CỤ DÂN TỘC

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Nghe và đọc lời bài hát “Múa đàn” và yêu cầu HS vận động cơ thể theo nhạc:

https://www.youtube.com/watch?v=EMML1IquqGA 

  • Nội dung bài hát là gì?
  • Tên của loại đàn xuất hiện trong bài hát?
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Quan sát, nhận biết

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:

Em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau về hình dạng ở mỗi cặp hình.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 (trang 48 SGK), thảo luận, trả lời câu hỏi:

  • Em hãy đọc tên các nhạc cụ.
  • Em hãy chỉ ra bộ phận chính của mỗi nhạc cụ dân tộc có hình dạng giống với khối cơ bản nào?

Sản phẩm dự kiến:

CH1:

- Điểm giống nhau: Các hình đều là các hình 3d, được tạo nên từ các các hình khối cơ bản, các hình khối biến thể.

- Điểm khác nhau:

+ Hình 1: Khối lập phương có các mặt là hình vuông. Chậu hoa có 4 mặt bên là hình thang cân, đáy chậu là hình vuông.

+ Hình 2: Khối trụ có các mặt xoay quanh là hình chữ nhật, còn cốc giấy có các mặt bao quanh là hình thang.

+ Hình 3: Khối cầu có các mặt là hình tròn còn quả trứng có hình ô van. 

CH2:

+  Hình 1: Đàn bầu – thân đàn có hình trụ 

+ Hình 2: Đàn đáy – thân đàn có hình chữ nhật. 

+ Hình 3: Trống cơm – trống có hình trụ 

+ Hình 4: Đàn Tơ rưng – các phím hình trụ 

+ Hình 5: Cồng – có mặt cồng hình tròn. 

Hoạt động 2. Thực hành, sáng tạo

Nhiệm vụ 1. Hướng dẫn HS thực hành

GV đưa ra câu hỏi: 

  • Quan sát hình 1, 2, 3 (trang 49 SGK) và trả lời câu hỏi tương ứng với mỗi cách thực hành.
  • Sản phẩm chiếc trống cơm, chiếc cổng được tạo bởi những vật liệu nào?
  • Bộ phận chính của sản phẩm chiếc trống cơm, chiếc cồng có hình dạng của khối nào? 
  • Sản phẩm chiếc trống cơm, chiếc cổng được trang trí bởi những hoạ tiết nào?
  • Em hãy nêu các bước tạo sản phẩm chiếc trống cơm, chiếc cổng.

Sản phẩm dự kiến:

+ Vật liệu:

  • Trống cơm: cốc giấy, giấy màu, băng đô, kéo. 

  • Chiếc cồng: băng dính, giấy màu, kéo, băng đô, bát làm bằng giấy bạc. 

+ Hình khối của bộ phận chính

  • Trống cơm: hình tròn ở hai đầu và hình chóp cụt ở thân trống.

  • Chiếc cồng: có mặt cồng hình tròn. 

+ Trống cơm, chiếc cồng được trang trí bằng hoa văn hình tròn, tam giác, chữ nhật, ngôi sao...

+ Các bước tiến hành tạo ra trống cơm:

  • Bước 1: lấy băng dính cố định miệng của hai chiếc cốc úp vào nhau.

  • Bước 2: tạo các họa tiết trang trí bằng cách cắt giấy thủ công theo ý thích.

  • Bước 3: dán các họa tiết đã cắt lên chiếc cốc, cố định 2 đầu của dây ruy băng để tạo dây đeo trống.

+ Các bước tiến hành tạo ra chiếc cồng:

  • Bước 1: Cắt giấy màu để tạo các họa tiết trang trí cho chiếc cồng.

  • Bước 2: dán các họa tiết đó vào mặt sau của chiếc bát để tạo mặt cồng. 

  • Bước 3: cố định 2 đầu ruy băng vào miệng bát để tạo ra dây đeo. 

Nhiệm vụ 2. Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạo

 

HS cùng thảo luận và trả lời câu hỏi:

Em hãy tạo hình một nhạc cụ dân tộc theo ý thích nào có hình dạng của khối cơ bản biến thể theo gợi ý sau: 

  • Quan sát, trao đổi với bạn trong nhóm/bên cạnh về ý tưởng thực hành của mình (chọn nhạc cụ để mô phỏng, sử dụng hoạ tiết trang trí,...).

  • Hỏi ý tưởng thực hành của bạn/nhóm bạn (bạn chọn nhạc cụ nào để mô phỏng)

Sử dụng vật liệu nào để thực hành,...

Sản phẩm dự kiến:

HS lắng nghe, thực hiện.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Đây là khối gì?

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

A. Khối lập phương

B. Khối trụ.

C. Khối cầu.

D. Khối chóp.

Câu 2: Đây là khối gì?

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

A. Khối lập phương

B. Khối trụ.

C. Khối cầu.

D. Khối chóp.

Câu 3: Nhạc cụ sau đây có bộ phận chính là khối cơ bản biến thể nào?

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

A. Khối lập phương.

B. Khối cầu.

C. Khối trụ.

D. Khối chóp.

Câu 4: Đây là nhạc cụ nào?

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

A. Cồng.

B. Đàn bầu.

C. Đàn tranh.

D. Trống cơm.

Câu 5: Muốn tạo sản phẩm chiếc cồng từ giấy màu em cần chuẩn bị những gì?

A. Giấy màu.

B. Giấy màu, băng dính hai mặt, kéo, bát nhựa, sợi dây.

C. Giấy màu, băng dính hai mặt, kéo.

D. Giấy màu, cốc giấy, một sợi dây.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 – A

Câu 2 - B

Câu 3 - A

Câu 4 – A

Câu 5 – B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu 1: Sản phẩm của em/nhóm em có thể sử dụng vào trong những hoạt động nào? (Tết Trung thu, biểu diễn văn nghệ, trang trí góc học tập,...).

Câu 2: Em có thể tạo sản phẩm nhạc cụ bằng những hình thức, chất liệu nào khác?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 550k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Mĩ thuật 4 cánh diều

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MĨ THUẬT 4 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án mĩ thuật 4 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 4 kết nối tri thức

Giáo án điện tử mĩ thuật 4 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 4 kết nối tri thức đủ cả năm

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MĨ THUẬT 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án mĩ thuật 4 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án powerpoint mĩ thuật 4 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án mĩ thuật 4 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án powerpoint mĩ thuật 4 chân trời sáng tạo bản 2

Giáo án mĩ thuật 4 chân trời sáng tạo bản 1 đủ cả năm
Giáo án điện tử mĩ thuật 4 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án mĩ thuật 4 chân trời sáng tạo bản 2 đủ cả năm
Giáo án điện tử mĩ thuật 4 chân trời sáng tạo bản 2

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MĨ THUẬT 4 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay