Giáo án kì 2 mĩ thuật 4 cánh diều

Có đủ giáo án word + PPT kì 2 mĩ thuật 4 cánh diều. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 mĩ thuật 4 cánh diều. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 mĩ thuật 4 cánh diều
Giáo án kì 2 mĩ thuật 4 cánh diều
Giáo án kì 2 mĩ thuật 4 cánh diều
Giáo án kì 2 mĩ thuật 4 cánh diều
Giáo án kì 2 mĩ thuật 4 cánh diều
Giáo án kì 2 mĩ thuật 4 cánh diều
Giáo án kì 2 mĩ thuật 4 cánh diều
Giáo án kì 2 mĩ thuật 4 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 2 MĨ THUẬT 4 CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ 1. SỰ THÚ VỊ CỦA MÀU SẮC

  • Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều bài 1 Đậm, nhạt khác nhau của màu
  • Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều bài 2 Màu nóng, màu lạnh

 

CHỦ ĐỀ 2. SỰ KẾT HỢP THÚ VỊ CỦA VẬT LIỆU KHÁC NHAU

  • Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều bài 3 Những vật liệu khác nhau
  • Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều bài 4 Sắc hoa quê hương

 

CHỦ ĐỀ 3. HỌA TIẾT VÀ TRANG PHỤC

  • Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều bài 5 Trang trí vải hoa
  • Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều bài 6 Trang phục lễ hội

 

CHỦ ĐỀ 4. LÀM QUEN VỚI KHÔNG GIAN XA, GẦN

  • Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều bài 7 Đường em đến trường
  • Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều bài 8 Thể thao vui, khỏe
  • Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều bài 9 Cùng nhau ôn tập học kì I

 

CHỦ ĐỀ 5. NHỮNG HÌNH DẠNG KHÁC NHAU CỦA HÌNH KHỐI, KHỐI CƠ BẢN

  • Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều bài 10 Những mái nhà thân quen
  • Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều bài 11 Nhạc cụ dân tộc
  • Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều bài 12 Bánh ngon truyền thống

 

CHỦ ĐỀ 6. THỂ HIỆN SỰ CÂN ĐỐI, HÀI HÒA

  • Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều bài 13 Trên cánh đồng quê em
  • Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều bài 14 Sản phẩm thủ công truyền thống

 

CHỦ ĐỀ 7. VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM

  • Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều bài 15 Nông sản quê em
  • Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều bài 16 Cảnh đẹp quê hương
  • Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều bài 17 Cùng nhau ôn tập học kì 2

=> Xem nhiều hơn: Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 MĨ THUẬT 4 CÁNH DIỀU

 

Giáo án word bài 10 nhạc cụ dân tộc

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 10: NHẠC CỤ DÂN TỘC

(2 tiết)

 

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận biết một số nhạc cụ dân tộc quen thuộc, liên hệ với khối cơ bản biến thể và vận dụng vào thực hành, sáng tạo.
  • Trưng bày, giới thiệu, đia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • Góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực đặc thù như: ngôn ngữ, khoa học, tính toán, âm nhạc… thông qua: trao đổi, chia sẻ.
  • Vận dụng hiểu biết về khối cơ bản trong môn Toán và đặc điểm của một số nhạc cụ trong môn Âm nhạc để tạo sản phẩm phù hợp với bài học..
  • Tìm hiểu đặc điểm của khối cơ bản biến thể.

Năng lực đặc thù (năng lực mĩ thuật).

  • Nhận biết được sự thay đổi hình dạng của khối cơ bản; bước đầu tìm hiểu đặc điểm của một số nhạc cụ dân tộc mang hình dạng của khối biến thể..
  • Vận dụng được khối biến thể vào sáng tạo sản phẩm nhạc cụ dân tộc yêu thích và trao đổi, chia sẻ trong thực hành.
  • Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm và trao đổi, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
  1. 3. Phẩm chất

Bồi dưỡng lòng yêu nước, đức tính chăm chỉ, lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm thông qua một số biểu hiện như:

  • Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, họa phẩm để thực hành sáng tạo sản phẩm.
  • Tôn trọng sự sáng tạo của bạn bè, người khác.
  • Giữ vệ sinh trong và sau khi thực hành, sáng tạo.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • SHS, SGV Mĩ thuật 4.
  • Một số tư liệu, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật về hình khối, nhạc cụ dân tộc
  • Máy tính, máy chiếu.
  1. Đối với học sinh
  • SHS Mĩ thuật 4.
  • Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, bút màu, giấy thủ công, giấy báo,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

b. Cách tiến hành

- GV tổ chức cho HS nghe và đọc lời bài hát “Múa đàn” và yêu cầu HS vận động cơ thể theo nhạc:

https://www.youtube.com/watch?v=EMML1IquqGA

- GV trình chiếu lời bài hát:

- GV yêu cầu HS cho biết:

+ Nội dung bài hát là gì?

+ Tên của loại đàn xuất hiện trong bài hát?

- GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn.

- GV nhận xét, chốt đáp án:

+ Nội dung bài hát:Là lời ca hát mừng của các bạn nhỏ khi được ca múa với cây đàn với âm thanh vui tai.

+ Cây đàn tròn bài hát là cây đàn tỳ bà.

- GV tổ chức cho HS cùng hát bài hát trước khi giới thiệu vào bài học.

- GV dẫn dắt vào bài học: Cả lớp vừa nghe và tìm hiểu bài hát Múa đàn. Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung đó trong Bài 10: NHạc cụ dân tộc.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

- Nhận biết được sự thay đổi hình dạng của khối cơ bản; bước đầu tìm hiểu được đặc điểm của một số nhạc cụ dân tộc mang hình dạng của khối biến thể.

b. Cách tiến hành

- GV tổ chức HS tìm hiểu sự thay đổi hình dạng (biến thể) của một số khối cơ bản, nhận biết khối cơ bản biến thể trên một số nhạc cụ dân tộc.

- GV yêu cầu HS quan sát các cặp hình 1, 2, 3 (trang 47 SGK), thảo luận và trả lời câu hỏi: Em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau về hình dạng ở mỗi cặp hình.

- GV mời một số HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, chốt kiến thức:

- Điểm giống nhau: Các hình đều là các hình 3d, được tạo nên từ các các hình khối cơ bản, các hình khối biến thể.

+ Hình 1: Khối lập phương có các mặt là hình vuông. Chậu hoa có 4 mặt bên là hình thang cân, đáy chậu là hình vuông.

+ Hình 2: Khối trụ có các mặt xoay quanh là hình chữ nhật, còn cốc giấy có các mặt bao quanh là hình thang.

+ Hình 3: Khối cầu có các mặt là hình tròn còn quả trứng có hình ô van.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 (trang 48 SGK), thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Em hãy đọc tên các nhạc cụ.

+ Em hãy chỉ ra bộ phận chính của mỗi nhạc cụ dân tộc có hình dạng giống với khối cơ bản nào?

- GV mời một số HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, chốt đáp án và giới thiệu trang phục trong mỗi ảnh:

+  Hình 1: Đàn bầu – thân đàn có hình trụ

+ Hình 2: Đàn đáy – thân đàn có hình chữ nhật.

+ Hình 3: Trống cơm – trống có hình trụ

+ Hình 4: Đàn Tơ rưng – các phím hình trụ

+ Hình 5: Cồng – có mặt cồng hình tròn.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi về các khối hình cơ bản và biến thể của các hình đó , nhận biết hình khối cơ bản trong các đồ dùng

https://quizizz.com/join?gc=770904&source=liveDashboard

- GV giới thiệu thêm về mỗi nhạc cụ: tên, các bộ phận, cách sử dụng, đặc trưng nhạc cụ theo vùng miền và liên hệ bộ phận chính với khối cơ bản, khối cơ bản biến thể,...

+  Đàn tranh:

·        Đàn tranh có dáng hộp, có chiều dài từ 110 – 120cm. Đàn có một phần đầu lớn có lỗ để cài dây, phần đầu nhỏ có gắn khóa lên dây, số khóa tùy thuộc vào loại đàn và số dây đàn từ 16 đến 21 – 25 dây.

·        Dây đàn được làm bằng kim loại gồm nhiều kích cỡ khác nhau. Để chơi đàn ta cần dùng móng chất liệu kim loại, đồi mồi hoặc sừng.

·        Đàn tranh là nhạc cụ tiêu biểu trong Đờn ca tài tử Nam Bộ.

 

+ Sáo trúc:

·        Vật liệu tạo thành sáo trúc thường là trúc hoặc tre. Sáo có hình trụ dài kích thước đường kính 1,5cm và dài 30cm.

·        Sáo trúc có các lỗ hình tròn trên thân sáo để tạo nên các nốt trầm bổng khi thổi.

·        Sáo trúc là nhạc cụ tiêu biểu của người Kinh vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

+ Song loan:

·        Âm thanh song loan nghe đanh gọn, có cao độ lớn nhất và âm vực rộng vang rất xa.Song loan được làm từ gỗ có kết nối với nhau bằng 1 miếng kim loại uốn cong.

·        Song loan có một mặt tròn to và có một hình cầu nhỏ để gõ tạo âm thanh.

·        Song loan thường được dùng trong hát đờn ca tài tử Nam Bộ và biểu diễn nghệ ca hát vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

- GV giới thiệu thêm hình một số sản phẩm nhạc cụ dân tộc khác cho HS quan sát và nêu tên các nhạc cụ, bộ phận chính của nhạc cụ, nhạc cụ đó thường được dùng vào trong những dịp nào.

+ Các nhạc cụ bao gồm đàn tính chũm chọe, nhạc sóc và chuông được dùng trong Lễ Lẩu Then, dân tộc Nùng vùng Trung Du phía Bắc.

+ Nhạc cụ truyền thống các dân tộc vùng Duyên Hải miền Trung. Nơi đây là địa bàn cư trú của các dân tộc: Chăm Chu Ru, Raglai,... Nổi bật là văn hóa truyền thống của người Chăm, trong đó không thể không kể đến trống Ghi năng, trống Paranưng,... Những hình ảnh được minh họa cho trích đoạn Lễ mở cửa tháp của dân tộc Chăm.

+ Dàn nhạc Ngũ Âm - Nhạc cụ truyền thống của dân tộc Khmer vùng Nam Bộ. Trong đó có vòng cồng lớn, trống vỗ, đàn thuyền (sắt), đàn thuyền (gỗ) và trống đánh. Các nhạc cụ này được sử dụng trong các dịp lễ tết, hội hè.

Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

- Nắm được cách tạo sản phẩm nhạc cụ có bộ phận chính là khối cơ bản biến thể.

- Tạo được sản phẩm ,mô hình nhạc cụ dân tộc theo ý thích.

b. Cách tiến hành

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và vận động.

 

- HS quan sát và nhẩm theo.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe yêu cầu của GV.

 

- HS trình bày.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS cả lớp cùng hát ca khúc.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời câu hỏi.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

- HS chơi trò chơi để củng cố kiến thức về hình khối.

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

=> Xem nhiều hơn:

III. GIÁO ÁN POWERPOINT MĨ THUẬT 4 CÁNH DIỀU

 Giáo án điện tử bài 6: Trang phục lễ hội

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Chơi trò chơi “Nhà thông thái”

Các đội thực hiện chơi trò chơi theo hình thức tiếp sức.

Quan sát hình ảnh để nêu tên các loại trang phục ở mỗi ảnh.

Đây là trang phục của những dân tộc nào?

Trang phục của dân tộc Chăm

Trang phục của dân tộc Cơ Tu

Đây là những lễ hội của dân tộc nào?

Lễ hội cơm mới của dân tộc Gia-rai

Lễ hội mùa xuân của người Thái

Lễ hội múa xòe hoa của dân tộc Thái

Lễ hội múa khèn của người Mông

BÀI 6. TRANG PHỤC LỄ HỘI

NỘI DUNG BÀI HỌC

Quan sát – nhận biết

Thực hành – sáng tạo

Cảm nhận – chia sẻ

Vận dụng

PHẦN 1. QUAN SÁT – NHẬN THỨC

Quan sát hình ảnh trong SGK tr.26 và trả lời câu hỏi:

  • Em hãy giới thiệu một số màu sắc có trong trang phục trong mỗi hình ảnh.
  • Trang phục của nhân vật trong mỗi hình ảnh có hình dạng như thế nào?
  • Chấm, nét được trang trí trên mỗi trang phục.

Lễ hội Tây Nguyên

  • Thường được may bằng vải thổ cẩm, dệt thành các dải đỏ, đen có diện tích khác nhau.
  • Họa tiết được sử dụng ít, thường được đặt ở khu vực trung tâm hoặc có phần viền tay hoặc gấu áo/váy.

Trang phục cô dâu của người Dao Tiền

  • Họa tiết thường được thêu ở đuôi khăn đội đầu, đường viền tay hoặc gấu áo.
  • Riêng mảnh họa tiết ở gấu váy được in sáp ong và sử dụng các nét thẳng, nét gấp khúc là chủ yếu.

Múa Bồng

  • Trang phục múa Bồng được trang trí bằng các dải màu có nhiều màu sắc rực rỡ.
  • Múa Bồng thường được biểu diễn trong dịp lễ hội làng Triều Khúc

Một số lễ hội khác

Lễ hội Katê

Hội Lim

PHẦN 2. THỰC HÀNH – SÁNG TẠO

  • Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
    • Em hãy nêu đồ dùng cần để sáng tạo mẫu, trang trí áo dài nam và chiếc váy.
    • Em hãy chỉ ra vị trí có nhiều, ít chấm, nét trên hình trang phục áo dài nam và chiếc váy.
    • Trên mỗi sản phẩm có những kiểu nét nào?
    • Em hãy nêu các bước thực hành, sáng tạo, trang trí áo dài nam và chiếc váy.

Dụng cụ thực hành

  1. Giấy vẽ
  2. Bút chì
  3. Bút màu
  4. Màu nước
  5. Kéo cắt giấy

Vị trí chấm và nét

Sản phẩm 1: Các nét, chấm tập trung ở phần gấu của tà áo, thân áo.

Sản phẩm 2: Các nét, chấm tập trung ở phần chân váy.

Các bước thực hiện

Sản phẩm 1. Chiếc áo dài

Gấp đôi tờ giấy, vẽ sát đường gấp hình một nửa chiếc áo dài nam rồi cắt theo nét vẽ, tiếp tục cắt hai ống quần.

Trang trí các nét vẽ theo sở thích, tô màu và tạo các hoa văn.

Ghép phần thân áo và ống quần lại để hoàn thiện sản phẩm.

Sản phẩm 2. Chiếc váy

Gấp đôi tờ giấy, vẽ sát đường gấp hình một nửa chiếc váy rồi cắt theo nét vẽ.

Vẽ các hoa văn trang trí vào một tờ giấy khác rồi cắt theo hình đó hoặc gấp các tờ giấy gấp khúc.

Gắn các hoa văn lên chiếc váy để hoàn thiện sản phẩm.

Áo dài của phụ nữ Việt Nam qua các thời kì

Áo dài (cuối TK XIX)

Áo dài (đầu TK XX)

Áo dài (giữa TK XX)

Áo dài (giữa TK XIX)

Áo dài (cuối TK XX)

Áo dài (đầu TK XXI)

Quan sát một số sản phẩm tham khảo

 => Xem nhiều hơn:

Giáo án kì 2 mĩ thuật 4 cánh diều
Giáo án kì 2 mĩ thuật 4 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Giáo án word:

  • Khi đặt nhận luôn giáo án kì 1 + 1/2 kì 2
  • 15/12: bàn giao đủ cả năm

Giáo án Powerpoint:

  • Khi đặt: nhận giáo án kì I + 1/2 kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 250k
  • Giáo án Powerpoint: 350k
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 450k

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt

=> Giáo án mĩ thuật 4 cánh diều

Từ khóa: giáo án mĩ thuật 4 cánh diều, tải giáo án mĩ thuật 4 cánh diều, tải trọn bộ giáo án kì 2 mĩ thuật 4 cánh diều, tải giáo án word và điện tử mĩ thuật 4 kì 2 cánh diều

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay